K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

P=10.m

=>Khối lượng của vật là 45 kg

23 tháng 1 2016

a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N) 

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.

- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)

- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)

Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)

- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)

b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)

23 tháng 1 2019

                           

Trọng lượng của vật là:  P = 10 . m = 10 . 5 = 50 (N)

Để kéo vật đó lên bằng ròng rọc động thì cần một lực:  50 : 2 = 25 (N)

                         

    Học tốt nhé bạn Nhi ~!!!!!!!

23 tháng 1 2019

5 kg = 50 N

Vì kéo ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực

Ta có

 50 :2= 25 N

Có chỗ sai sửa nha

 Hok tốt

.........................\

Professor minhmama

6 tháng 3 2023

a, Vì sử dụng ròng rọc động nên ta sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức lực kéo vật qua ròng rọc là:
Fk \(\dfrac{1}{2}\)P = \(\dfrac{1}{2}\).450 = 225 (N)
Vì bỏ qua ma sát, theo định luật về công, công để nâng vật trực tiếp bằng với công kéo vật lên bằng ròng rọc nên ta có công nâng vật lên (công có ich) :
Acó ích = P.h = 450.4 = 1800 (J)
b, Quãng đường dây kéo di chuyển:
s = 2.h = 2.4 = 8 (m)
Công thực tế để kéo vật lên ( công toàn phần):
Atoàn phần = F.s = 320.8 = 2560 (J)
c, Hiệu suất của ròng rọc
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{1800}{2560}\).100% = 70.3125 %

7 tháng 3 2023

  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 3m. a)nếu không có ma sát thì lực kéo vật khi đó là 150N.tính chiều  dài của mặt phẳng nghiêng. b)Thực tế có ma sát và lực kéo vật khi đó là 180N.tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. c)Tính độc lớn lực ma sát và công hao phí trong trường hợp này         ( SOS)

P=m.10=60.10=600

a)Lực bỏ ra khi kéo vật bằng ròng rọc động là:
600:2=300(N)

quãng đường của dây khi kéo bằng ròng rọc động là:
4.2=8(m)

b)công có ích khi kéo vật là:

\(A_i=P.h=600.4=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần thực hiện là:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200\left(J\right)\)

Hiệu suất thực hiện là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\)

8 tháng 3 2023

\(m=60kg\Rightarrow P=10m=600N\)

Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bỏ ra là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

Quảng đường vật dịch chuyển:
\(s=2.h=2.4=8m\)

b) Công có ích để kéo vật lên:

\(A_i=P.h=600.4=2400J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=F.s=400.8=3200J\)

Hiệu suất của ròng rọc động:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2400}{3200}.100\%=75\%\) 

 

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nguoi-dung-rong-roc-dong-de-nang-mot-vat-co-khoi-luong-la-60kg-len-cao-4m-aneu-bo-qua-luc-ma-sat-tinh-luc-bo-ra-de-keo-vat-va-quang-duong-cua-d.7728913786669

mik lm rùi nè

17 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(P=300N\)

\(h=6m\)

========

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Do kéo vật bằng ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)

\(s=2h=2.6=12m\)

17 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(P=300N\)

\(h=6m\)

_________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

Vì sử dụng hệ thống ròng rọc động nên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)

\(s=h.2=6.2=12m\)

22 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368

30 tháng 1 2021

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

30 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn vì đã giúp... Bạn có thể giải thích giúp mình phần (c) được không ạ, vì mình không hiểu lắm. Mong bạn giúp lần hai^^

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều