K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Để P nguyên

=>  3 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

nếu n - 5 = 1 => n = 6 

....

bn tự xét tiếp nha

22 tháng 1 2019

Vì P có giá trị nguyên -> P < 0  

-> 3/n-5 < 0 

Ta có: 3/n-5=3/n+(-5)

Mà -5<0 nên 3/n<0

->n thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3}

Nếu n=1->3/n-5=3/1-5=3-5=-2(chọn)

Nếu n=3->3/n-5=3/3-5=1-5=-4(chọn)

Vậy n thuộc{1;3}

3 tháng 8 2018

Ta có : \(\frac{5n+7}{n-3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(5n+7\right)3=5\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow15n+21=5n-15\)

\(\Leftrightarrow15n-5x=-15-21\)

\(\Leftrightarrow10n=-36\)

\(\Leftrightarrow n=-\frac{18}{5}\)

3 tháng 8 2018

\(b,A\inℕ\Rightarrow5n+7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow5(n-3)+22⋮n-3\)

\(\Rightarrow22⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ(22)=[\pm1,\pm2,\pm11,\pm22]\)

bạn tự vẽ bảng

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}=\dfrac{2n-6}{n-3}+\dfrac{11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(ĐKXĐ:x\ne3\right)\)

Để 2n+5/n-3 nguyên thì 11/n-3 nguyên hay \(n-3\inƯ\left(11\right)\)

Xét bảng :

n-3 n
1 4
-1 2
11 14
-11 -8

Vậy để 2n+5/n-3 nguyên thì \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

 

27 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

27 tháng 7 2016

    a)    Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3. Ta có:

\(\frac{n+1}{n-3}\) = \(\frac{n-3+4}{n-3}\) = 1+\(\frac{4}{n-3}\) =>  n-3 thuộc ước của 4

Ư(4)= {1; 2; 4}

 n - 3 1 2 4
 n457

 

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

27 tháng 7 2016

=\(\frac{3n+4}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+10}{n-2}=3+\frac{10}{n-2}\)điều kiện n kacs 2

muốn A nguyên thì (n-2) =Ư(10)={-1,-2,-5,-10,1,2,5,10}

xét từng TH: 

  • n-2=1=> n=3
  • n-2=2=>n=4
  • n-2=5=>n=7
  • n-2=10=>n=12
  • n-2=-1=> n=1
  • n-2=-2=>n=0
  • n-2=-5=>n=-3
  • n-2=-10=>n=-8

=>giá trị thỏa đề là n={3,4,7,12,10}

B= \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

để B nguyên thì (2n-1)=Ư(8)={1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

xét từng tH:

  • 2n-1=1=>n=1
  • 2n-1=2=>n=3/2
  • 2n-1=4=>n=5/2
  • 2n-1=8=>n=9/2
  • 2n-1=-1=>n=0
  • 2n-1=-2=>2=-1/2
  • 2n-1=-4=>n=-3/2
  • 2n-1=-8=>n=-7/2

vậy giá trị n thỏa là{ 0,1}

 

31 tháng 3 2021

Để \(\frac{8}{n+2}\)có giá trị nguyên thì \(8⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng

n+21-12-24-48-8
n-1-30-42-66-10

Vậy nếu \(n\in\left\{0;-1;-3;-4;2;-6;6;-10\right\}\)thì phân số \(\frac{8}{n+2}\)có giá trị nguyên.

31 tháng 3 2021

Thanks