K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Lời giải

Áp dụng định lí Ta – lét ta có:

- Hình a:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Hình b:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

- Hình c:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

18 tháng 1 2019

Bài 6 (trang 62 SGK Toán 8 tập 2): Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Lời giải:

a) Xét hình 13a) : MN // AC.

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ MN // AB (Theo định lý Ta-let đảo).

b) Xét hình 13b) : AB // A’B’ // A”B”.

Ta có: Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ A’B’ // A”B” (Hai góc so le trong bằng nhau).

Lại có:

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy ta có AB//A’B’//A”B”.

Kiến thức áp dụng

Định lý Ta-let đảo :

+ Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

ΔABC, B’ ∈ AB, C’ ∈ AC.

Giải bài 6 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

29 tháng 3 2016

Câu đầu:

A=1.1.2.2.3.3.4.4/1.2.2.3.3.4.4.5

A=(1.2.3.4).(1.2.3.4)/(1.2.3.4).(2.3.4.5)

A=1.1/1.5

A=1/5

Câu sau:

B=2.2.3.3.4.4.5.5/1.3.2.4.3.5.4.6

B=(2.3.4.5).(2.3.4.5)/(1.2.3.4).(3.4.5.6)

B=5.1/1.3

B=5/3

LƯU Ý: nếu không làm như mình thì bạn có thể làm giống hướng dẫn trong sách trừ khi cô của bạn bắt bạn cắt đáp án đi hay đại loại vậy

lp mấy mới được chứ

28 tháng 3 2016

Đĩa cân bên trái phải thêm \(\frac{3}{4}\)kg thì dĩa cân mới được thăng bằng.

Vậy còn lại:

1-\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{4-3}{4}\)=\(\frac{1}{4}\)(viên)

Gạch bên phải (vì bên trái có \(\frac{3}{4}\)viên)

Nên số gạch ấy nặng:

=\(\frac{3}{4}\):\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)x\(\frac{4}{1}\)=3(kg)

Đáp số:3 kg

chưa học đến nha

29 tháng 3 2016

mat cong lat sach

29 tháng 3 2016

mấy bạn giúp  mk đi chớ mk ko biết kẻ bảng trên máy tính nên ko ghi câu hỏi được

2 tháng 2 2017

Soạn bài phương pháp tả cảnh

I. Phương pháp viết văn tả cảnh

1. Văn bản thứ nhất miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác. Nhân vật có thể hình thật rắn chắc, sức lực mạnh mẽ (pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn), vận dụng hết sức lực thể chất (hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa) mới có thể dựa con thuyền vượt thác.

- Qua đó, ta có thể hình dung khúc sông có nhiều dòng thác cực kì hung hãn: nước từ trên cao đổ xuống giũa hai vách đá dựng đứng; sức nước chảy mạnh, nhanh như muốn kéo lùi con thuyền.

2. Văn bản thứ hai tả quanh cảnh dòng sông tuôn chảy ra biển: sức chảy mạnh, đàn cá đông đúc trên mặt sông đến rừng cây đước bạt ngàn nhiều màu xanh hai bên bờ sông.

- Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy bằng cách lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu của những đối tượng miêu tả: dòng sông, mặt nước, bờ sông.

3. Văn bản thứ ba tả lũy tre làng.

- Tóm tắt các ý của mỗi phần:

(1) Giới thiệu chung về lũy tre làng.

(2) Ba lớp lũy tre.

- Lũy tre ngoài cùng:

+ Tre gai chằng chịt, đan chéo nhau, có gai nhọn.

+ Không đốn, dày đặc, làm bức tường tre bảo vệ làng.

- Lũy tre giữa và lũy tre trong:

+ tre vườn thẳng tắp, óng chuốt, đầy sức sống.

+ Thay lá xanh mướt.

+ Thân cứng cỏi, tán mềm mại.

(3) Hình ảnh măng tre lên chồi và nêu cảm tưởng.

- Nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn:

+ Từ ngoài vào trong.

+ Từ khái quát đến cụ thể.

II. Luyện tập phương pháp viết văn bản tả cảnh và bố cục của bài tả cảnh.

1. Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.

a. Quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu:

(1) Học sinh bắt đầu làm bài.

- Học sinh làm bài.

+ Các bạn tìm hiểu đề, lập dàn ý và triển khai bài làm.

+ Những bạn làm bài.

+ Những bạn chưa làm được hoặc chưa làm đủ ý: nét mặt, dáng ngồi, bàn tay cầm bút…

- Cô giáo:

+ Đi vòng quanh lớp vài lần.

+ Ngồi trước lớp, nhìn bao quát.

+ Thái độ, cách nhìn đối với vài học sinh.

- Không khí lớp học:

+ Lớp học im lặng, thỉnh thoảng vẫn có tiếng rầm rì.

+ Nghe rõ tiếng bút trên giấy, tiếng sột soạt xếp thêm giấy mới.

(2) Tiết làm bài kết thúc:

- Các bạn làm xong bài: gác bút, dò lại bài.

- Các bạn làm chưa xong, vội làm cho kịp.

- Vài bạn tranh thủ hỏi người bên cạnh.

- Chuông reo: thu bài.

b. Có thể miêu tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn trên theo thứ tự thời gian.

c. Viết phần mở bài.

“Sau gần bốn tiết được nghe cô giảng lí thuyết làm văn, sáng nay lớp em thực hành viết Tập làm văn. Dù được thông báo trước, nét mặt ai nấy đều có vẻ căng thẳng, chờ đợi, kể cả những học sinh vào loaj giỏi Văn nhất lớp. Do đó, lớp học nhao lên khi cô vừa ghi xong đề bài lên bảng. Vài tiếng reo phấn khởi xen lẫn những tiếng thất vọng. Cô gõ thước xuống bàn, yêu cầu trật tự và nhắc lại cách kẻ ô trên tờ giấy làm bài. Lớp học im lặng dần, hơn bốn mươi cái đầu cúi xuống trên trang giấy trắng: chúng em bắt đầu làm bài…”.

- Phần kết bài:

“Một hồi chuông dài reo lên. Lần lượt từng dãy bàn nộp bài cho cô theo hiệu lệnh, vài bạn còn lom khom vội vã viết thêm mấy chữ cuối. Chúng em xếp gọn giấy, bút thơ phào nhẹ nhõm… Có vài người túm tụm hỏi nhau về bài vừa viết, có người giở vội sách ra xem lại câu dẫn chứng… Rồi chỉ vài phút, chúng em quên ngay bài kiểm tra vừa qua để thú vụ với gói xôi, miếng bánh, cái kẹo và nụ cười thỏa thuê trong suốt hai mươi phút ra chơi”.

2. Tả cảnh sân trường ra chơi.

- Trong phần thân bài, cảnh được miêu tả vừa theo thứ tự thời gian, cừa theo không gian, tức là miêu tả các hoạt động ở từng khu vực theo diễn tiến thời gian. Có thể trong quá trình hoạt động, ta kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên (sắc nắng, cây cối sân trường) với miêu tả hoạt động con người để bài văn thêm sinh động, cụ thể.

- Một đoạn văn miêu tả một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi.

a. Cảnh căn tin:

“Sau tiếng chuông báo hiệu giờ ra chơi, tiếng ồn ào rền vang đều khắp khung trường như tiếng ve đồng ca mùa hè vậy! Thế rồi những dáng áo trắng, khăn đỏ túa ra từ những cầu thang… Lao nhanh nhất là những bước chân chạy về hướng căn tin. Có lẽ sáng nay các bạn ấy chưa kịp ăn sáng. Và quầy căn tin thì vô cùng hấp dẫn với đủ các loại: bánh bao, bánh ướt, bánh mì, xôi gấc, lại có cả phở, bún riêu, cháo lòng… Những bước chân chậm hơn, đi có vẻ từ tốn hơn là của các bạn sà vào quầy mua me, cóc, mận hoặc kem, nước ngọt… Thì ra cái bao tử cứ thúc bách người ta mạnh mẽ thế!”.

b. Cảnh sân trường.

“Người những nhóm học sinh đang chơi đá cầu, chơi cầu lông, rải rác trên những bang đá là những đôi bạn đang thủ thỉ trò chuyện, co bạn đang ôn tập học bài, cũng có bạn đang mơ mộng thả hồn theo đám mây thấp thoáng trên tán lá bang kia.

Em ngồi bên gốc cây phượng già bắt đầu trổ hoa, đang nhâm nhi miếng kẹo và nhìn ngắm cảnh trường và ước gì mình được sống mãi với tuổi thơ…”.

3. Dàn ý bài văn Biển đẹp

- Mở bài: cảnh biển đẹp

- Thân bài: Vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm khác nhau:

+ Buổi sáng sớm.

+ Buổi chiều: chiều lạnh, nắng tắt sớm, chiều nắng tàn mát dịu.

+ Buổi trưa.

+ Ngày mưa rào.

+ Ngày nắng.

- Kết bài: Nhận xét và cảm nghĩ về cảnh sắc thay đổi của biển.

bạn link vào

http://hoctotnguvan.net/soan-bai-phuong-phap-ta-canh-22-949.html

chúc bạn học tốthaha

20 tháng 9 2016

sách chương trình mới hay cũ vậy bn

 

7 tháng 10 2017

a vẽ hai cái song song nhé bạn (đừng có nói vs mình là bạn không biết vẽ nhé)

R của bóng đèn dây tóc : 2202/100 =484(ôm)

R của bàn là : 2202 /1000=48,4(ôm)

R=44(ôm)

điện năng tiêu thụ : (100+1000).3600=3960000J=1,1kWh

8 tháng 10 2017

uk vẽ thôi mà sao k bt đc thanks bn nhé