K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

Sai đề cân tại A sao có tỉ số lượng giác ???

30 tháng 9 2021

Cân tại A thì vẫn có tslg á. Chỉ cần kẻ thêm đg cao tạo thành tam giác vuông là ddc r

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2019

Lời giải:

Từ \(\left\{\begin{matrix} AB=AC\\ AB+AC=10\end{matrix}\right.\Rightarrow AB=AC=5\) (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $ABC$ ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\) (cm)

10 tháng 1 2019

Ta có: AB=AC và AB+AC=10

\(\Rightarrow\) AB=AC=\(\dfrac{10}{2}\) =5

Áp dụng tính chất của định lý Pi-ta-go, ta có:

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{5^2+5^2}\)

\(BC=25\)

Vậy ............................

10 tháng 1 2019

Ai do giup tui voi

30 tháng 12 2022

AB+AC=17

AB-AC=7

=>AB=(17+7)/2=12cm; AC=12-7=5cm

=>BC=13cm

30 tháng 9 2021

AH là đường cao tam giác ABC cân tại A nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=8\)

Ta có \(\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\approx\cos61^0\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\approx61^0\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\)

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot61^0=58^0\)

Ta có \(AH=\sin\widehat{B}\cdot AB=\sin61^0\cdot17\approx0,9\cdot17=15,3\)

30 tháng 9 2021

thank

 

30 tháng 12 2022

4AB=3AC và AB+AC=70

=>AB=30cm; AC=40cm

=>BC=50cm

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

=>góc AMB=góc AMC=90 độ

c: BM=CM=CB/2=5cm

=>AM=12cm