K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

Gọi x là số HS khối 6. Vì mỗi hàng có 10 hoặc 11 học sinh khi xếp hàng chào cờ thì vừa đủ nên x thuộc BC(10.11)=110 suy ra B(110)={0;110;220;330;...)

Vì 200<x<250 nên chọn x=220

ĐS: 220 học sinh

5 tháng 12 2017

Gọi a là số học sinh của khối 6 biết rằng khi xếp hàng 35 hoặc 40 thì vừa đủ nên :

Theo đề bài ta có: a thuộc BC(35,40)

35=5 x 7;40=23 x 5

BCNN(35,40)=23 x 5 x 7=280

BC(35,40)=B(280)={0;280;560;...}

Vì số học sinh khoảng từ 250 đến 300 học sinh nên ta chọn a =280

Vậy có 280 học sinh

tk cho mình nha mình bị âm điểm rồi

5 tháng 12 2017

 - Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó. ( a \(\in\)N*; 250 < a < 300 )

 Theo đề bài, ta có: a\(\in\)BC ( 35, 40 )

35 = 5 . 7

40 = 23 .5

BCNN ( 35, 40 ) = 23 . 5 . 7 = 8 . 5 . 7 = 280

BC ( 35, 40 ) = B ( 280 ) = { 0 ; 280 ; 560 ;.... }

Vì 250 < a < 300 nên a = 280

Vậy khối 6 của trường đó có 280 học sinh.

9 tháng 11 2016

, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500

Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em

Vậy x chia hết  cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7

Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10

BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}

Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em

7 tháng 11 2015

Gọi số hs khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 250 ).

Theo đề ta có: a chia cho 3, 4, 5 đều dư 2

=> a-2 chia hết cho 3, 4, 5

=> a-2 \(\in\)BC(3, 4, 5)

Ta có: 3=3; 4=22; 5=5

=> BCNN(3, 4, 5)=22.3.5=60

=> (a-2) \(\in\)BC(3, 4, 5)=B(60)={0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

=> a \(\in\) {2; 62; 122; 182; 242; 302;...}

Vì 200 < a < 250 

=> a = 242

Vậy số hs khối 6 của trường đó là 242 em.

25 tháng 11 2014

goi so hoc sinh cua truong la a(200<a<400;a thuoc tu nhien,a hoc sinh)

ta co:  a:12 du 5 =>a-5 chia het cho 12=>a-5 thuoc B(12)

           a:15 du 5=>a-5 chia het cho 15=>a-5 thuoc B(15)

           a:18 du 5 =>a-5 chia het cho 18=>a-5 thuocB(18)

            =>a-5 thuoc BC(12;15;18)=B(bcnn(12;15;18))

          co:12=22.3

               15=3.5

                18=2.33

              =>BCNN(12;15;18)=22.33.5=540

            BC(12;15;18)=B(540)={0;540;1080;...}

          ma 200<a<400

           =>a=540

         vay truong do co 540 hoc sinh

14 tháng 12 2017

goi so hoc sinh cua truong la a(200<a<400;a thuoc tu nhien,a hoc sinh)
ta co: a:12 du 5 =>a-5 chia het cho 12=>a-5 thuoc B(12)
a:15 du 5=>a-5 chia het cho 15=>a-5 thuoc B(15)
a:18 du 5 =>a-5 chia het cho 18=>a-5 thuocB(18)
=>a-5 thuoc BC(12;15;18)=B(bcnn(12;15;18))
co:12=2
2
.3
15=3.5
18=2.3
3
=>BCNN(12;15;18)=2
2
.3
3
.5=540
BC(12;15;18)=B(540)={0;540;1080;...}
ma 200<a<400
=>a=540
vay truong do co 540 hoc sinh

chúc bn hok tốt @_@

23 tháng 12 2016

Gọi số học sinh khối 6 là a, ta có :

Vì a : 15 ; a: 20 đều dư 1

=> \(a+1\in BC\left(15;20\right)\left(231< a< 260\right)\)

15 = 3 . 5

20 = 22 . 5

=> BCNN ( 15,20) = 3 . 5 . 22 = 60

BC ( 15,20) = B(60) = { 0;60;120;180;240;...}

\(230< a< 260\) nên a = 240

Vậy số học sinh của khối 6 là 240 học sinh.

26 tháng 12 2016

Giải:

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a \(\in\) N*; 230 \(\le\) a \(\le\) 260).

Vì mỗi lần xếp hàng 15 hay 20 đều dư 1 nên a - 1 \(⋮\)15, a - 1 \(⋮\) 20.

=> a - 1 \(\in\) BC(15, 20) và 230 \(\le\) a \(\le\) 260

Ta có:

15 = 3.5

20 = 22.5

=> BCNN(15, 20) = 22.3.5 = 60

=> BC(15, 20) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...}

Vì 230 \(\le\) a \(\le\) 260 nên a = 240.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 240 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 11 2018

sô shocj sinh trường đó là 777 nha

15 tháng 11 2018

Gọi số học sinh trường đó là  a 

Theo đầu bài số học sinh xếp hàng 4;5;6 thì thiếu 1 người và chưa đến 200 học sinh nên a + 1 \(⋮\)4 ; a + 1 \(⋮\)5 ; a \(⋮\)

=> a ​+ 1\(\in\)BC(4;5;6)      và a < 200 

Ta có 4 = 22 

          5 = 5

          6 =  2 x 3

=> BCNN(4;5;6) = 22 x 3 x 5 = 60

=> BC(4;5;6) = B(30) = {0;60;120;180;240;300;...}

=> a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;...}

=> a     \(\in\){-1;59;119;179;239;...}

Mà theo đề bài số học sinh xếp hàng 7 thì vừa đẹp nên a \(⋮\)7

Vậy a ​= 119

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 119 học sinh

27 tháng 8 2023

Do số học sinh khối 6 xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều được nên số học sinh khối 6 thuộc:

\(BCNN\left(18;24;21\right)\)

Mà: 

\(18=3^2\cdot2\)

\(21=3\cdot7\)

\(24=2^3\cdot3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(18;21;24\right)=3^2\cdot2^3\cdot7=504\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh 

27 tháng 8 2023

Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều được nên số học sinh khối 6 thuộc: BCNN(18;24;21)

Mà: 18=32⋅2
        21=3⋅7
        24=23⋅3

⇒BCNN(18;21;24)=32⋅23⋅7=504
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh 

10 tháng 11 2016

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh

=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400

BCNN (12; 15; 18)

12= 22.3

15= 3.5

18= 2.32

BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180

BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}

mà 200<x-5<400

nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh

10 tháng 11 2016

Gọi số học sinh khối 6 là a

Ta có:

a chia cho 12,15,18 đều dư 5 => a - 5 chia hết cho 12,15,18

=>a - 5 \(\in\)BC(12,15,18)

Lại có:

12=22.3

15=3.5

18=2.32

BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180

a - 5 \(\in\)BC(12,15,18) = B(180) = {0;180;360;540;...}

Vì 200 < a - 5 < 400 nên a - 5 = 360 

=> a = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 học sinh