K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Mình nghĩ là không

13 tháng 1 2019

không có đâu

  Học tốt

4 tháng 11 2016

Làm gjif có lớp nào như thế

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi \(x\) là số bạn tham gia thi đấu cả bóng đá và cầu lông.

Ta có: 16 bạn thi đấu bóng đá và 11 bạn thi đấu cầu lông

\( \Rightarrow \) Có \(16 - x\) bạn chỉ tham gia thi đấu bóng đá mà không thi đấu cầu lông.

Và có \(11 - x\) bạn chỉ tham gia thi đấu cầu lông mà không thi đấu bóng đá.

Ta có biểu đồ Ven như sau:

 

Tổng số bạn tham gia thi đấu bóng đá và cầu lông là: 16-x + x + 11-x = 24 => x=3.

Vậy lớp 10A có 3 bạn tham ggia thi đấu cả bóng đá và cầu lông.

21 tháng 11 2021

đúng

21 tháng 11 2021

Tham khảo:

Trong các ứng dụng trên, ứng dụng của gương cầu lõm là dùng làm thiết bị nung nóng. Vì: ... Theo tính chất của gương cầu lõm: Chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng mặt trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại một điểm hội tụ

2 tháng 3 2022

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a)

Chọn hệ trục tọa độ như Hình 9 (vị trí rơi của cầu thuộc trục hoành và vị trí cầu rời mặt vợt thuộc trục tung).

Với \(g = 9,8\;m/{s^2}\), góc phát cầu \(\alpha  = {30^o}\), vận tốc ban đầu \({v_0} = 12\;m/s\), phương trình quỹ đạo của cầu là:

\(y = \frac{{ - 9,8}}{{{{2.12}^2}.{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 0,7 =  - \frac{{4,9}}{{108}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 0,7\)

Vị trí cầu rơi chạm đất là giao điểm của parabol và trục hoành nên giải phương trình \( - \frac{{4,9}}{{108}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 0,7 = 0\) ta được \({x_1} \approx  - 1,11\) và \({x_2} \approx 13,84\)

Giá trị nghiệm dương cho ta khoảng cách từ vị trí người chơi cầu lông đến vị trí cầu rơi chạm đất là 13,84 m > 13,4 m (chiều dài cả sân)

Vậy lần phát cầu đã bị hỏng vì điểm rơi của cầu nằm ngoài đường biên ngoài.

b)

Ta so sánh tung độ của điểm trên quỹ đạo (có hoành động bằng khoảng cách từ điểm phát cầu đến chân lưới phân cách) với chiều cao mép trên của lưới.

Với \(g = 9,8\;m/{s^2}\), góc phát cầu \(\alpha  = {30^o}\), vận tốc ban đầu \({v_0} = 8\;m/s\), vị trí phát cầu cách mặt đất 1,3 m. Phương trình quỹ đạo của cầu là:

\(y = \frac{{ - 9,8}}{{{{2.8}^2}.{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3 =  - \frac{{4,9}}{{48}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3\)

Khi \(x = 4,\)ta có \(y =  - \frac{{4,9}}{{48}}{.4^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.4 + 1,3 \approx 1,98 > 1,524\)

Vậy quỹ đạo của cầu cao hơn mép trên của lưới.

Tiếp theo ta kiểm tra vị trí cầu rơi có vượt đường biên ngoài hoặc chưa tới đường biên trong hay không.

 Vị trí cầu rơi chạm đất là giao điểm của parabol và trục hoành nên giải phương trình \(y = \frac{{ - 9,8}}{{{{2.8}^2}.{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3 =  - \frac{{4,9}}{{48}}{x^2} + \frac{{\sqrt 3 }}{3}.x + 1,3\) ta được \({x_1} \approx  - 1,73\) và \({x_2} \approx 7,38\)

Giá trị nghiệm dương cho ta khoảng cách từ vị trí người chơi cầu lông đến vị trí cầu rơi chạm đất là 7.38 m.

Dễ thấy: độ dài h (chiều dài của khu vực hợp lệ) là: \(13,4:2 - 1,98 -0,76= 3,96\) (m).

Do đó lần phát là hợp lệ nếu khoảng cách từ vị trí phát đến điểm rơi thuộc khoảng \(4 + 1,98 = 5,98(m)\) và \(4 + 1,98 +3,96= 9,94(m)\) và \(5,98 < 7,38 < 9,94\).

Như vậy vị trí quả cầu trên mặt đất nằm giữa đường biên trong và đường biên ngoài.

Kết luận: lần phát cầu này được coi là hợp lệ.

20 tháng 9 2021

Gọi \(X\) là tập hợp các học sinh trong lớp, \(A,B\) lần lượt là tập hợp các học sinh đăng kí chơi cầu lông và chơi bóng bàn.

Như vậy tập hợp học sinh đăng kí chơi cả hai môn là \(A\cap B\). Tập hợp học sinh đăng kí ít nhất một môn là \(A\cup B\)
Ta có \(N\left(A\cup B\right)=50-10=40\)
\(a,\) Ta có \(N\left(A\cup B\right)=N\left(A\right)+N\left(B\right)-N\left(A\cap B\right)\)
\(\Rightarrow N\left(A\cap B\right)=\left(A\right)+N\left(B\right)-N\left(A\cup B\right)=30+28-40=18\)
Vậy có \(18\) học sinh đăng kí chơi cả hai môn
\(b,\) Số học sinh chỉ đăng kí chơi một môn là
\(N\left(A\cup B\right)-N\left(A\cap B\right)=40-18=22\)

Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị bảo vệ A. Công tắc B. Ổ cắm C. Cầu daoD. Cầu chìCâu 2: Để kiểm tra mạng điện có điện hay không người ta dùng dụng cụ gìA. Kìm điệnB. Bút thử điện     C. Tua vít D. Đồng hồ vạn năngCâu 3. Yêu cầu nào là quan trọng nhất khi thiết kế mạng điện trong nhàA.    Đảm bảo tính kinh tếB.     Đảm bảo tính thẩm mĩC.     Đảm bảo an toàn điệnD.    Dễ dàng kiểm tra,...
Đọc tiếp

Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị bảo vệ

 A. Công tắc

 B. Ổ cắm 

C. Cầu dao

D. Cầu chì

Câu 2: Để kiểm tra mạng điện có điện hay không người ta dùng dụng cụ gì

A. Kìm điện

B. Bút thử điện     

C. Tua vít 

D. Đồng hồ vạn năng

Câu 3. Yêu cầu nào là quan trọng nhất khi thiết kế mạng điện trong nhà

A.    Đảm bảo tính kinh tế

B.     Đảm bảo tính thẩm mĩ

C.     Đảm bảo an toàn điện

D.    Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa

Câu 4. Vì sao cầu chì luôn phải mắc ở dây pha

A.   Để ngắt được mạch điện khi có sự cố

B.   Để thuận tiện khi lắp đặt

C.   Để đảm bảo tính thẩm mĩ

D.   Để dễ dàng kiểm tra sửa chữa

Câu 5. Trên dây dẫn điện ghi VCm- 2,5 nghĩa là

A.   Dây đồng mềm 1 lõi tiết diện lõi 2,5

B.   Dây đồng mềm 2 lõi tiết diện lõi 2,5

C.   Dây nhôm mềm 1 lõi, tiết diện lõi 2,5

D.   Dây nhôm mềm 2 lõi, tiết diện lõi 2,5

0
12 tháng 11 2016

C1: Số h/s tham gia hai môn là:

( 30 +25 +7 ) - 50 = 12 (h/s)

C2: SỐ H/S THAM GIA HAI MÔN LÀ:

50 - 7 = 43 (H/S)

SỐ HỌC SINH VỪA CHƠI CẦU LÔNG VỪA CHƠI BÓNG BÀN LÀ:

(30+25)-43= 12 (H/S)

2. TA CÓ SƠ ĐỒ:

SỐ BÉ       !____!

                                        218

SỐ LỚN     !____!____!____!_24___!

SỐ CHIA LÀ:

(218-24) : (3+1)= 97

SỐ BỊ CHIA LÀ:

218 -97= 121