K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

bạn phét vừa thôi

11 tháng 1 2019

GDCD 7 à

Dựa vào kiến thức đã được học, em hãy cho biết làm thế nào để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn? Em đã làm gì để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn?

Gợi ý trả lời:

Theo quy định tại Điều 31, Luật Giao thông đường bộ năm 2008, để điều khiển xe đạp tham gia giao thông an toàn thì:

1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:

+ Đi xe dàn hàng ngang;

+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:

+ Mang, vác vật cồng kềnh;

+ Sử dụng ô;

+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;

+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;

+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

3. Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đường dành cho xe thô sơ thì phải đi đúng phần đường quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe. Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh trên đường.

4. Hàng hóa xếp trên xe thô sơ phải bảo đảm an toàn, không gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của người điều khiển.

7 tháng 1 2019

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Em đã làm để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn:
-Tuyên truyền cho các bạn nghe về luật giao thông đường bộ và cách tham gia giao thông an toàn.
-Khuyên các bạn khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
-Nêu ra những hậu quả xấu khi không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn để các bạn chú ý hơn nữa.

9 tháng 1 2017

1)Thực trạng: -Lạng lách , đánh võng.

-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

-Cố tình trêu chọc lúc bạn bè đang lưu thông phương tiện trên đường.

-Uống rượu bia khi lái xe.

2)Giải pháp;

-Nhà trường, tập thể đưa ra quy định trừng phạt nặng những đối tượng mắc lỗi trên.

-Mở lớp giáo dục vấn đè an toàn giao thông cho học sinh vào giờ ngoại khóa.

-Tuyên truyền về hậu quả của những hành động không tích cực khi tham gia giao thông không đúng luật.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

23 tháng 10 2022

học sinh thì uống thế nào dc rựu bia

 

18 tháng 1 2019

em sẽ khuyên các bạn không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông...

18 tháng 1 2019

mày làm gì kệ mẹ mày chứ

29 tháng 12 2018

Em đã tuyên truyền cho các bạn biết rằng cần phải chấp hành luật an toàn giao thông, nhắc nhở các bạn không chấp hành lụât an toàn giao thông và bằng nhiều cách khác nữa

4 tháng 1 2019

-Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

11 tháng 1 2019

1,Học sinh cần diều khiển xe đạp giao thông an toàn :

-không đi hàng ngang

-không chở vật to vướng khi tham gia giao thông

-không vừa đi vừa dùng thiết bị điện tử,âm thanh hay dùng ô,trừ thiết bị trợ thính

-không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác

-khi tham gia giao thông không được buông cả hai tay và không được đi xe một bánh đối với xe hai bánh,không đi hai bánh đối với xe ba bánh

-không thực hiện hành vi khác gây mất trật tự an toàn giao thông

2,những việc em đã làm để giúp các bạn thực hiện tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn là:

-em phải thực hiện tốt làm gương cho các bạn

-em tuyên truyền để các bạn hiểu và thực hiện tốt luật an toàn giao thông

+ mong mọi người sẽ luôn thực hiện tốt luật an toàn giao thông để nước ta cũng như thế giới giảm bớt những vụ tai nạn đáng tiếc

20 tháng 9 2023

Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.

Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.

 

Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
20 tháng 9 2023

Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.