K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

và \(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

nên \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB

và OC=OD

nên AC=BD

Xét hình thang ABCD có AC=BD

nên ABCD là hình thang cân

Xét tứ giác ABCD có AB//CD

nên ABCD là hình thang

mà AD=BC

nên ABCD là hình thang cân

Xét tứ giác ABCD có AB//CD

nên ABCD là hình thang

mà AD=BC

nên ABCD là hình thang cân

Xét tứ giác ABCD có AB//CD

nên ABCD là hình thang

mà AD=BC

nên ABCD là hình thang cân

10 tháng 8 2021

a,

ABCD là hình thang cân \(=>\angle\left(CAB\right)=\angle\left(DBA\right)\)

=>2 góc ngoài cũng bằng nhau

=>2 tia phân giác 2 góc ngoài cũng tạo thành các góc bằng nhau

\(=>\angle\left(EAB\right)=\angle\left(FBA\right)\)=>ABFE là hình thang cân

b,từ 2 điểm A,B hạ các đường cao AM,BN

 chứng minh được AMNB là h chữ nhật

=>MN=AB=6cm

dễ chứng minh được tam giác ADM=tam giác BCN(ch-cgn)

\(=>DM=CN=\dfrac{1}{2}\left(DC-MN\right)=\dfrac{1}{2}\left(12-6\right)=3cm\)

pytago=>\(BN=\sqrt{BC^2-NC^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

\(=>SABCD=\dfrac{BN\left(AB+CD\right)}{2}=........\)thay số tính

 

 

 

5 tháng 8 2016

Ta có hình vẽ:

A B O 36cm^2 C D

Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD

Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC

Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD

=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)

=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)

Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD

=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)

=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)

6 tháng 8 2016

Ta có hình vẽ:

A B O 36cm^2 C D

Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD

Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC

Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD

=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)

=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)

Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD

=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)

=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)