K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019
Trong cuộc sống của chúng ta, tinh thần đoàn kết là một trong những đức tính tốt mà chúng ta cần phải trang bị cho mình. Nó giúp cho chúng ta vượt qua bao phong ba bão táp của cuộc đời. Đôi khi trong công việc để thành công chúng ta không thể dựa vào sức mạnh của cá nhân mà phải cần đến sức mạnh của tập thể, của sự đoàn kết. Trong lịch sử xa xưa, nếu nhân dân ta không trên dưới một lòng, không đoàn kết, nắm tay lại với nhau thì không thể nào đánh đuổi được giặc ngoại xâm hung tàn, ác bá. Trong kho tang ca dao, tục ngữ ông bà ta cũng có những câu thể hiện nội dung của sự đoàn kết như “Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”, “Chung lung đấu cật”, “Nhiều tay vỗ nên kêu”, “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, “Góp gió thành bão”,…
9 tháng 1 2019

1) Tổ quốc,đồng bào

2) Là một cách gọi của người dân Việt Nam , có ý chỉ những người cùng tổ tiên sinh ra . Theo nghĩa đen , đây là cùng một bọc , cùng một bào thai và chỉ người cung cha mẹ .

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam –...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam – 2019, tr.24)

a) Tìm trạng ngữ trong câu văn sau: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.

Theo em, các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?

b) Đoạn trích trên của tác giả nào? Ghi lại những câu nêu lên luận điểm của đoạn. Dựa vào đoạn trích, hãy giải thích vì sao tác giả khẳng định lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta là một truyền thống quý báu?

giúp mình với, mình camon ạ 

0
15 tháng 4 2022

C1 : thơ lục bát

C2:  những vẻ đẹp :

+ sự đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau của tre

+ tấm lòng tương thân tương ái của tre .

15 tháng 4 2022

1. thể thơ: lục bát

2. vẻ đẹp: đoàn kết, kiên cường, ngay thẳng

đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:Gần 4 tỷ người, tức 1/2 nhân loại không được bước ra khỏi đường vì một loại virus nhỏ bé, vô hình. Chưa bao giờ hai từ “Đoàn kết” lại được nhắc đến nhiều như vậy bởi những nhà lãnh đạo các quốc gia, tổ chức quốc tế trong bối cảnh “cơn sóng thần” COVID-19 khiến toàn cầu chao đảo. Virus SARS-CoV-2, mà giới khoa học ngậm ngùi: “chúng ta chỉ biết...
Đọc tiếp

đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:

Gần 4 tỷ người, tức 1/2 nhân loại không được bước ra khỏi đường vì một loại virus nhỏ bé, vô hình. Chưa bao giờ hai từ “Đoàn kết” lại được nhắc đến nhiều như vậy bởi những nhà lãnh đạo các quốc gia, tổ chức quốc tế trong bối cảnh “cơn sóng thần” COVID-19 khiến toàn cầu chao đảo. Virus SARS-CoV-2, mà giới khoa học ngậm ngùi: “chúng ta chỉ biết rất ít về nó”, các chính trị gia gọi đó là “kẻ thù vô hình”, đã đặt các quốc gia vào tình trạng khẩn cấp như thời chiến với những mối đe dọa về sức khỏe, tính mạng và gây nên khủng hoảng đời sống, kinh tế toàn cầu nghiêm trọng. Vì không nhìn thấy “kẻ thù” bằng mắt thường, vũ khí chiến đấu của con người lúc này chỉ có thể là sự sáng suốt, bình tĩnh, ý chí, nhận thức và tinh thần đoàn kết. Để có thêm thời gian trong cuộc chạy đua tốc độ với virus, để chiến đấu lâu dài, hạn chế tình trạng lây lan, giảm thiểu bệnh nhân và đưa cuộc sống trở lại bình thường sớm nhất có thể.

câu 1: nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về dịch covid-19

câu 2: phân tích phép tu từ ẩn dụ trong câu văn :"Chưa bao giờ hai từ “Đoàn kết” lại được nhắc đến nhiều như vậy bởi những nhà lãnh đạo các quốc gia, tổ chức quốc tế trong bối cảnh “cơn sóng thần” COVID-19 khiến toàn cầu chao đảo."

câu 3: ngữ liệu trên truyền tải thông điệp gì?

câu 4: từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ của mình về tinh thần dân tộc trước dịch bệnh COVID-19.

3
17 tháng 6 2021

câu 1: nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về dịch covid-19

em hiểu virus corona hay covid -19  một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người.

17 tháng 6 2021

bài 2 cho tui bỏ nha

bài 3

ngữ liệu trên truyền đại 2 thông điệp chính

1 là sự nguy hiểm của virus corona , virus corona là kẻ thù vô hình của con người hiện nay

2 nói về sự đoàn kết của con người trong thời dịch

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu “ […] Đất nước vốn là khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó có thể cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những người thân như ông bà, cha mẹ, anh em… thì lại vô cùng cụ thể và được mỗi người cảm nhận trong những mối quan hệ cũng vô cùng cụ thể. Đó là mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành ngay từ khi ta cất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu 

“ […] Đất nước vốn là khái niệm trừu tượng, mà thoạt đầu con người khó có thể cắt nghĩa cho thật gãy gọn, rõ ràng. Nhưng những người thân như ông bà, cha mẹ, anh em… thì lại vô cùng cụ thể và được mỗi người cảm nhận trong những mối quan hệ cũng vô cùng cụ thể. Đó là mối quan hệ gắn bó máu thịt hình thành ngay từ khi ta cất tiếng khóc chào đời và sẽ đi theo ta suốt cuộc đời với biết bao biến cố, thăng trầm, buồn vui, hi vọng… Từ cái nôi gia đình, mỗi người đều có một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè bạn. Theo thời gian, những kỉ niệm ấy dần dần trở thành sợi dây tình cảm neo giữ tình yêu của mỗi con người với gia đình, quê hương… Và có thể nói, chính tình yêu đối với gia đình, quê hương sẽ khơi nguồn cho tình yêu đất nước.”

Câu 1 (0,5 điểm). Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

Câu 2 (0,5 điểm). Hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn. Từ đó, cho biết đoạn văn được triển khai theo cách nào?

Câu 3 (1,0 điểm): Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu sau: Từ cái nôi gia đình, mỗi người đều có một tuổi thơ gắn liền với kỉ niệm về cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, mái trường, thầy cô, bè bạn.

Câu 4 (1,0 điểm). Từ văn bản trên, anh/chị hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên với đất nước. (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).

0
I. Đọc-hiểu văn bảnCâu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải...
Đọc tiếp

I. Đọc-hiểu văn bản

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.

( Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)

1.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Tên tác giả?

1.2 Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình?

1.3 Từ đoạn trích trên, theo em, cội nguồn của tình yêu nước là gì? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

II. Tập làm văn

Câu 1: Từ gợi ú trong đoạn trích, em hãy viết ( khoảng 5 - 7 câu) về tinh thần yêu nước của lớp trẻ hiện nay

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:( 1)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” .( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

( 1)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” .

( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi.

( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.

( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa.

- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?

- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.

(5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá:

- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!

- Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói.

( Theo quà tặng cuộc sống)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính.( 0,5đ)

2. Tìm câu nói có lời dẫn trực tiếp trong đoạn ( 1). Vì sao? ( 1 đ)

3. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai? ( 0,5đ)

4. Em có đồng ý với câu nhận xét:Tự học là cách học tập hiệu quả nhất không? Vì sao?(1đ)

 

2
11 tháng 11 2021

nhanh hộ mình nha

 

 

11 tháng 11 2021

1.Tự sự

2.-“ Ngày mai hãy đến đây”

- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?

- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.

- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!

- Con đã bắt đầu học rồi đấy

3.Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học.

4. Em đồng ý vì tự học sẽ giúp ta tự tiến bộ, học được nhiều điều mới từ kinh nghiệm của bản thân .

(Nếu đúng cho kẹo nhé)

3 tháng 10 2019

1. Biện pháp nhân hóa: "con đường - khỏi bị thương". Con đường như một sinh thể sống.

2. Ngọn lửa mà các cô gái mở đường thắp lên thể hiện lòng yêu nước, kiên trung với lí tưởng cách mạng, tinh thần quả cảm, bất chấp gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc.

3. Nhân vật Nho, Thao, Phương Định. Các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê

1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :    "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu...
Đọc tiếp

1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :

    "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc , đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội , từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải , cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình . từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào khán chiến , cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ . ... Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".

2.Sắp xếp các tổ hợp từ sau đây thành 2 nhóm : thành ngữ và tục ngữ . Giải thích các thành ngữ đó ?

Chó treo, mèo đậy ; Đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo

3.Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.

          Qua các bài thơ "Sông núi nước Nam " , "Phò giá về kinh" (Sách Ngữ văn 7 , tập một - Nhà xuất bản Giáo dục ) , em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam .

1
27 tháng 2 2019

ban tham khao link nay nhe

https://h.vn/hoi-dap/question/532301.html

hoc tot