K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1 tháng 6 2018

Đoạn văn kể về việc đối xử nhẫn tâm của hai cô chị, và sự đối xử có tình người của người em Út đối với Sọ Dừa

- câu chủ đề: câu (1) giữ vai trò là câu chủ đề định hướng nội dung cho những câu sau

3 tháng 8 2015

làng a ở đâu

về cô ấy chỉ cho

 

4 tháng 6 2018

trần lệ xuân

4 tháng 6 2018

Trần Lệ Xuân

28 tháng 6 2015

cởi áo khóc => ở trần khóc => lệ rơi vậy cô ấy tên Trần Lệ Xuân

28 tháng 6 2015

Cô gái ấy tên là Mai

  tick đúng tớ nhé !

10 tháng 12 2018

Trần Lệ Xuân 

13 tháng 1 2019

Trần Lệ Xuân nha

1 tháng 4 2022

Ngày mùa -> tác dụng chỉ thời gian 

Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.

TN CHỈ thời gian

8 tháng 2 2019

- What are you doing?

I want to cut the bread.

Don't play with knife. You may cut yourself.

OK, I won't.

- What are you doing?

I want to ride a bike.

Don t ride too fast. You may fall off the bike.

OK, I won't.

Hướng dẫn dịch:

- Bạn đang làm gì thế?

Mình muốn cắt bánh mì.

Đừng nghịch dao. Bạn có thế bị đứt tay đó.

Đồng ý, mình sẽ không làm thế

- Bạn đang làm gì thế?

Mình muốn đạp xe.

Đừng đạp xe quá nhanh. Bạn có thể bị ngã khỏi xe đạp đó.

Đồng ý, mình sẽ không làm thế.

1.Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:                                                                                                                                                  Bàn tay nhân ái        “Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về...
Đọc tiếp

1.Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:                                                                            
                                                                      Bàn tay nhân ái
        “Đã gần 12 giờ đêm, cô y tá đưa một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đến bên giường của một cụ già bệnh nặng. Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện.
         Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh. Suốt đêm, anh không hề chợp mắt; anh vừa âu yếm cầm tay ông cụ vừa thì thầm những lời vỗ về, an ủi bên tai ông. Rạng sáng thì ông lão qua đời. Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết. Cô y tá trực đêm qua cũng trở lại, cô đang chia buồn cùng anh lính trẻ thì anh chợt hỏi:
- Ông cụ ấy là ai vậy, chị?
Cô y tá sửng sốt:
- Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?
- Không, ông ấy không phải là ba tôi.
- Chàng lính trẻ nhẹ nhàng đáp lại.
- Tôi chưa gặp ông cụ lần nào cả.
- Thế sao anh không nói cho tôi biết lúc tôi đưa anh đến gặp cụ?
- Tôi nghĩ là người ta đã nhầm giữa tôi và con trai cụ khi cấp giấy phép; có thể do tôi và anh ấy trùng tên. Ông cụ đang rất mong gặp con trai mà anh ấy lại không có mặt ở đây. Khi đến bên cụ, tôi thấy ông đã yếu đến nỗi không thể nhận ra tôi không phải là con trai ông. Tôi nghĩ ông cần có ai đó ở bên cạnh nên tôi quyết định ở lại.”
                                                                                   (Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ)
1. Người ta đã đưa ai đến bên một cụ già đang hấp hối?

(0.5 Points)

A. người con trai cụ

B. một thanh niên là bạn của con trai cụ

C. một bác sĩ trẻ tuổi

D. một thanh niên xa lạ (là anh lính)

2.2. Hình ảnh cụ già lên như thế nào khi cô y tá đưa anh thanh niên đến gặp cụ?

(0.5 Points)

A. Cụ mệt mỏi và đau đớn vì không gặp được con trai mình trước khi qua đời.

B. Tuy cụ rất mệt nhưng cụ cảm thấy hạnh phúc và toại nguyện.

C. Ông cụ mệt mỏi và tức giận vì biết chàng trai kia không phải con trai mình.

D. Ông cụ mệt mỏi và đau đớn vì biết mình sắp chết.

3.3. Điều gì làm cho cô y tá ngạc nhiên?

(0.5 Points)

A. Cụ già đột ngột qua đời trong khi bệnh tình đang tiến triển tốt.

B. Con trai cụ kịp về để nhìn mặt cụ lần cuối.

C. Chàng trai ngồi bên cạnh cụ suốt đêm chính là con trai cụ.

D. Chàng trai ngồi bên cạnh cụ già suốt đêm không phải là con trai cụ.

4.4. Tại sao anh thanh niên đã ngồi suốt đêm bên cụ già?

(0.5 Points)

A. Vì anh không còn nơi nào để đi nữa.

B. Vì bác sĩ yêu cầu anh làm như vậy.

C. Vì anh tưởng rằng đó là bố của mình.

D. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc đó.

5.5. Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?

(0.5 Points)

A. Tình yêu thương và sự đồng cảm, sẻ chia sẽ giúp con người vượt qua được sự cô đơn, buồn bã.

B. Hãy biết trân trọng cuộc sống của bản thân mình và biết trân trọng những người làm ngành y.

C. Luôn nỗ lực trong mọi hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật.

D. Sống trên đời cần phải biết giúp đỡ những người xung quanh chúng ta, nhất là khi họ đau ốm.

6.6. Câu "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!” có mấy quan hệ từ?

(0.5 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. quan hệ từ

7.7. Tìm nhóm từ đồng nghĩa với từ “mãn nguyện”?

(0.5 Points)

A. buồn bã, u sầu

B. ủ ê, rầu rĩ

C. hạnh phúc, viên mãn

D. mãn nhãn, mãn hạn

8.8. Có mấy từ láy trong đoạn văn sau: "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”. Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt. Rồi ông lại mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện."?

(0.5 Points)

A. 2 từ láy

B. 3 từ láy

C. 4 từ láy

D. 5 từ láy

9.9. Câu văn “Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?” có mấy đại từ xưng hô?

(0.5 Points)

A. 1 đại từ xưng hô

B. 2 đại từ xưng hô

C. 3 đại từ xưng hô

D. 4 đại từ xưng hô

10.10. Từ “mắt” trong câu “Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên.” cùng nghĩa với từ “mắt” trong câu nào dưới đây?

(0.5 Points)

A. Qua ảnh vệ tinh, chúng tôi nhìn thấy mắt bão.

B. Bà đợi quả na mở mắt mới hái xuống.

C. Chiếc xe đạp bị hỏng một mắt xích.

D. Đôi mắt của cô bé ấy tròn, long lanh và đen láy.

11.11. Có mấy tính từ trong câu "Cô nhẹ nhàng cúi xuống người bệnh và khẽ khàng gọi: “Cụ ơi, con trai cụ đã về rồi đây!”.?

(0.5 Points)

A. 1 tính từ

B. 2 tính từ

C. 3 tính từ

D. 4 tính từ

12.12. Các từ "dáng vẻ, bệnh tật, mệt mỏi, chia sẻ" có điểm chung là gì?

(0.5 Points)

A. danh từ

B. động từ

C. từ ghép tổng hợp

D. từ ghép phân loại

13.13. Có mấy quan hệ từ trong câu "Rồi ông mệt mỏi từ từ nhắm nghiền mắt lại, nhưng những nếp nhăn dường như đã dãn ra, gương mặt ông có vẻ thanh thản, mãn nguyện."?

(0.5 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. 4 quan hệ từ

14.14. Các từ "bàn tay, gương mặt, cụ già, dáng vẻ" có điểm chung là gì?

(0.5 Points)

A. danh từ

B. tính từ

C. từ ghép phân loại

D. từ ghép tổng hợp

15.15. Xét theo mục đích nói, câu “- Ông cụ ấy là ai vậy, chị?” là:

(0.5 Points)

A. câu hỏi

B. câu kể

C. câu cầu khiến

D. câu cảm thán

16.16. Trong câu: “Ông lão cố gắng mở mắt, gương mặt già nua, bệnh tật như bừng lên cùng ánh mắt.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

(0.5 Points)

A. so sánh

B. nhân hoá

C. so sánh và nhân hoá

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.

17.17. Dấu phẩy trong câu "Chàng trai ngồi xuống bên cạnh, nắm chặt bàn tay nhăn nheo của người bệnh." có tác dụng gì?

(0.5 Points)

A. ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu

B. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

C. ngăn cách các vế câu ghép

D. Các đáp án trên đều sai.

18.18. Câu "Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết." thuộc kiểu câu kể nào đã học? 

(0.5 Points)

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

D. Ai như thế nào?

19.19.  Vị ngữ của câu "Các nhân viên y tế đến làm các thủ tục cần thiết." là:

(0.5 Points)

A. y tế đến làm các thủ tục cần thiết

B. đến làm các thủ tục cần thiết

C. làm các thủ tục cần thiết

D. cần thiết

20.20. Chủ ngữ của câu "Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đã đến bên giường của một cụ già bệnh nặng." là:

(0.5 Points)

A. Một anh thanh niên

B. Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi

C. Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng

D. Một anh thanh niên có dáng vẻ mệt mỏi và gương mặt đầy lo lắng đã đến bên giường

2
31 tháng 12 2021

câu 1:C.một thanh niên xa lạ (là anh lính).

Câu 2:B. Tuy cụ rất mệt nhưng cụ cảm thấy hạnh phúc và toại nguyện.

Câu 3:D. Chàng trai ngồi bên cạnh cụ già suốt đêm không phải là con trai cụ.

Câu 4:D. Vì anh nghĩ cụ đang rất cần có ai đó ở bên cạnh vào lúc đó.

Câu 5:A. Tình yêu thương và sự đồng cảm, sẻ chia sẽ giúp con người vượt qua được sự cô đơn, buồn bã.

mik lm vậy thôi nhé,cứ tua lên xuống mỏi lắm

 

5 tháng 1 2022

1c    2b   3d   4d   5a mình mỏi tay lắm lên mình chỉ làm thế thôi

18 tháng 2 2022

Đọc kĩ văn bản sau vả trả lời các câu hỏi:

                                                                 NHỚ

                                              Cái vết thương xoàng mà đưa viện

                                              Hàng còn chờ đó, tiếng xe reo

                                              Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến

                                              Nôn nao ngồi dậy, nhớ lưng đèo.

Câu 1 : Nêu phương thức biểu đạt, thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2: Qua bài thơ, tác giả muốn thể hiện tâm sự gì của người lính lái xe Trường Sơn khi bị thương phải nằm viện ?

Câu 3 : Biện pháp tu từ chính nào được sử dụng trong hai câu thơ sau, nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?:

“Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến

                                        Nôn nao ngồi dậy, nhớ lưng đèo.”