K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

bạn có sai đề không

7 tháng 1 2019

hình như sai đề

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi \(A\) là biến cố “Hạt giống thứ nhất nảy mầm”, \(B\) là biến cố “Hạt giống thứ hai nảy mầm”.

\(P\left( A \right) = P\left( B \right) = 0,8 \Rightarrow P\left( {\bar A} \right) = P\left( {\bar B} \right) = 1 - 0,8 = 0,2\)

Xác suất để có đúng 1 trong 2 hạt giống đó nảy mầm là:

\(P\left( {A\bar B} \right) + P\left( {\bar AB} \right) = P\left( A \right).P\left( {\bar B} \right) + P\left( {\bar A} \right).P\left( B \right) = 0,8.0,2 + 0,2.0,8 = 0,32\)

18 tháng 7 2017

bài 1:hoa:10 lá cờ,hằng:4 lá cờ

bài 2:mình chưa rõ lắm

bài 3:mình chưa rõ lắm

12 tháng 10 2014

Bạn giải chi tiết ra cho mình được k

Bài 1: 

a: Gọi a=UCLN(3n+4;n+1)

\(\Leftrightarrow3n+4-3\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

Vậy: 3n+4; n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi a=UCLN(2n+3;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮a\)

\(\Leftrightarrow2⋮a\)

mà 2n+3 là số lẻ 

nên a=1

=>2n+3;4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)

\(\Leftrightarrow3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>UCLN(14n+3;21n+4)=1

=>14n+3;21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

31 tháng 12 2021

                                                                                     bg

     SỐ BÀI CỦA HÙNG LÀ ;

      100; 2 x7 +3 ;2 = 250 ( lá bài )

      hùng & nam có số ls bài là ;

      100 + 250 = 350 ( lá bài ) 

              đ/s 350 lá bài