K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DC/DB=AC/AB

=>DC/DB=2

=>DC=2DB

7 tháng 8 2016

vẽ hình ra mới giải đc

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/DC=AB/DC

\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{2AB}=\dfrac{1}{2}\)

hay DC=2DB

2 tháng 1 2017

A B C E D

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có :

AB = BE (trung điểm)

góc ABD = góc EBD (phân giác)          => tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

BD chung 

=> góc BDA = góc BDE 

Mà DB thuộc góc ADE 

=> DB là phân giác của góc ADE

b) Ta có góc BAD = góc BED (2 góc tương ứng)

Vì góc BED kề bù với góc CED 

=> góc BED + CED = 180

mà góc BED = 90

=> góc CED = 90

Xét tam giác BED và tam giác CED có :

BE = CE

Góc BED = góc CED          => tam giác BED = tam giác CED (c.g.c)

DE chung

=> BD = CD (2 cạnh tương ứng)

c) tự làm 

2 tháng 1 2017

Từ 2 tam giác bằng nhau BED và tam giác CED , có 

góc DBE = ECD (2 góc tương ứng )

Mà góc ABD = góc DBE = góc ECD  (1)

Xét tam giác ABC có :

góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180

Mà góc BAC = 90 ; và (1)

=> góc ABC + góc BCA = 2.góc ABD + góc ABD = 90

=> 3. góc ABD = 90

=> góc ABD = 30

=> ABD = góc DBE = góc ECD = 30

=> Góc ABC = 60 ; góc BCA = 30

8 tháng 1 2020

hình vẽ : 

B A C D E 1 2

giải :

a, xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta EBD\)có :

AB = EB ( do BC = 2AB )

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( gt )

BD cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

do đó \(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)

b, xét tam giác ABD và tam giác EBD có :

  AB = EB ( gt )

  \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

 BD cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

=> \(\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=90^0\) Mà \(\widehat{DEB}+\widehat{DEC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

Xét tam giác EDB và EDC có :

EB = EC ( gt )

\(\widehat{DEB}=\widehat{DEC}=90^0\)

ED chung

=> tam giác EDB = tam giác EDC ( c.g.c )

=> DB = DC Và \(\widehat{C}=\widehat{B}_2\)

c, ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{B}_2\) mà \(\widehat{B_2}=\widehat{C}\) Do đó \(\widehat{B}+\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=2\widehat{C}\)

Trong tam giác vuông ABC thì  \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\) Hay \(3\widehat{C}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0;\widehat{B}=30^0.2=60^0\)

  

28 tháng 11 2015

a)

Có: BC = 2AB (gt) => AB = 1/2 BC    (1)

Có: E là trung điểm của BC (gt) =>BE = 1/2 BC     (2)

=> từ (1) và (2), ta có :    AB=BE

xét tam giác ADB và tam giác EDB, ta có :

BD :cạnh chung

Góc ABD = góc DBE (gt)

AB=BE (chứng minh trên)

=> tam giác ADB = tam giác EDB (c.g.c)

=> góc ADB = góc BDE (hai góc tương ứng)

=> DB là tia phân giác của góc ADE

b) vì tam giác ADB = tam giác EDB (chứng minh trên)

=> góc A = góc BED = 90 độ (hai góc tương ứng)

*ta có : góc BED + góc DEC = 180 độ (kề bù)

=> góc DEC = 180 độ - góc BED

thay số : góc DEC = 180 độ - 90 độ = 90 độ

xét tam giác BDE (góc BED = 90 độ) và tam giác CDE (góc DEC = 90 độ), ta có :

DE :cạnh chung

BE=EC (gt)

=> tam giác BDE = tam giác CDE (hai cạnh góc vuông)

=> BD = DC (hai cạnh tương ứng)

 

23 tháng 11 2018

câu c mô