K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Việt Nam vô địch

Việt Nam chiến thắng

Ai cổ vũ cho Đội tuyển Việt Nam thì k cho mik nha

15 tháng 12 2018

Malaysia đúng không?

2: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây,súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường...
Đọc tiếp

2: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây,súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

2.1: Nỗi nhớ của cái tôi trữ tình Quang Dũng hiện ra như thế nào?

2.2: Từ câu 5 đến câu 12, miêu tả lại con đường hành quân của người lính Tây Tiến hiện lên ra sao trong cảm nhận của anh chị? Nghệ thuật miêu tả?

2.3:  Trên con đường hành quân ấy, anh chị thử hình dung về sự gian khổ của người lính Tây tiến? Từ sự gian khổ ấy anh chị cảm nhận gì về người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân?

2.4: Đoạn thơ trên giàu tính nhạc không? Vì sao?

0
16 tháng 6 2019

Nghệ thuật:

- Điệp từ “nhớ”

- Từ láy “chơi vơi” (2 thanh bằng, nhẹ, lan tỏa), gợi cảm giác nỗi nhớ vô hình, vô lượng, không thể đo đếm, nhớ mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ luôn lơ lửng, ăm ắp khôn nguôi

- Điệp âm “ơi”

=> Tạo tính nhạc, hình tượng hóa nỗi nhớ. Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ là nỗi nhớ.

Đáp án cần chọn là: D

Đề 1:Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai...
Đọc tiếp

Đề 1:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

(Tây Tiến, Quang Dũng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)

Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”

Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)

 

 

Đề 2:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bay ra chiến trường Nghe ai hát giữa núi non Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây Nghìn năm trên dải đất này Cũ sao được cánh cò bay la đà Cũ sao được sắc mây xa Cũ sao được khúc dân ca quê mình! (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)

1.Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên? (1,0 điểm) 2. Tìm ít nhất 1 từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn thơ? (1,0 điểm) 3. Đặt một câu có cặp từ trái nghĩa (1,0 điểm) 4.Khái quát nội dung của đoạn thơ (bằng một câu văn) ? (1,0 điểm)

Đề 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết

Cho mỗi nhà, ngọn núi, con sông…”

Sao chiến thắng – Chế Lan Viên

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0,5đ)

Câu 2: Ghi lại nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu văn. Trong đó có sử dụng ít nhất một từ ghép. Hãy chỉ ra, gạch chân và phân loại từ ghép đó. (1,5đ)

Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ trên. (2đ)

giúp mik với ạ,mik cảm ơn

 

0
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

(Tây Tiến, Quang Dũng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)

Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”

Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)

0
Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái,...
Đọc tiếp

Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?

a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.

b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.

Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.

c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

d. Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người…

0

quê hương em biết bao tươi đẹp

3 tháng 3 2022

tôi thích bài Tinh Bạn Diệu Kì

18 tháng 10 2021

The table (ruler, chair, board, ...) is long           

Nhiều lw á

18 tháng 10 2021

ờ, em (mình) hết gấp luôn rồi

Nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn(chị)