K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

bài 1:

Tóm tắt:

\(t=5s\)

\(v=340\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

_______________________

\(s=?\left(m\right)\)

Giải:

Người đó cách tia sét số mét là:

\(s=v.t=5.340=1700\left(m\right)\)

Vậy:.........................................................................

28 tháng 11 2016

Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong ko khí là v, khoảng cách giữa người đó & nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

Đ/s: ...

13 tháng 1 2022

hãy giúp thêm 1 câu nhé các bnhihi

       a)  vì tốc độ ánh sáng lớn hơn tốc độ âm thanh nên nhìn thấy tia chớp trước                                                                                                                                              b,Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

22 tháng 12 2020

Người đó cách nơi xảy ra tiếng sấm :

340 x 4 = 1360 ( m )

Người đó đứng cách xa nơi xảy ra tiếng sấm là:

S = V × t = 340 × 4 = 1360 (m)

Vậy người đó đứng cách xa nơi xảy ra tiếng sấm là 1360m.

Cho mik tick nhá!

Một người đứng quan sát chuyển động của đám mây đen từ một khoảng cách an toàn. Từ lúc người đó nhìn thấy tia chớp đầu tiên phát ra từ đám mây, phải sau thời gian t1 = 20s mới nghe thấy tiếng sấm tương ứng của nó. Tia chớp thứ hai xuất hiện sau tia chớp thứ nhất khoảng thời gian T1 = 3 phút và sau khoảng thời gian t2 = 5s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ hai mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Tia...
Đọc tiếp

Một người đứng quan sát chuyển động của đám mây đen từ một khoảng cách an toàn. Từ lúc người đó nhìn thấy tia chớp đầu tiên phát ra từ đám mây, phải sau thời gian t1 = 20s mới nghe thấy tiếng sấm tương ứng của nó. Tia chớp thứ hai xuất hiện sau tia chớp thứ nhất khoảng thời gian T1 = 3 phút và sau khoảng thời gian t2 = 5s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ hai mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Tia chớp thứ ba xuất hiện sau tia chớp thứ hai khoảng thời gian T2 = 4 phút và sau khoảng thời gian t3 = 30s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ ba mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Cho rằng đám mây đen chuyển động không đổi chiều trên một đường thẳng nằm ngang, với vận tốc không đổi. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là u = 330m/s; vận tốc ánh sáng là c = 3.108m/s. Tính khoảng cách ngắn nhất từ đám mây đen đến người quan sát và vận tốc của đám mây đen.

1
24 tháng 6 2017

Ký hiệu A; B; C là các vị trí đám mây phát tia chớp tương ứng 1; 2; 3

Gọi D là vị trí người quan sát, S1; S2; S3 là các đường đi của âm thanh và ánh sáng, ta có các phương trình sau:

\(\dfrac{S_1}{c}+20=\dfrac{S_1}{u}\rightarrow S_1\approx6600m\)

\(\dfrac{S_2}{c}+5=\dfrac{S_2}{u}\rightarrow S_2\approx6600m\)

Violympic Vật lý 8

\(\dfrac{S_3}{c}+30=\dfrac{S_3}{u}\rightarrow S_3\approx9900m\)

Đặt S2 = a \(\rightarrow\) S1 = 4a; S3 = 6a

Gọi H là vị trí của đám mây gần người quan sát nhất, DH = h, AH = x.Vận tốc đám mây là v.

Ta có: AB = v . T1

AC = v . (T1 +T2)

Ta được các phương trình:

\(S^2_1=16a^2=h^2+x^2\)(1)

\(S^2_2=a^2=h^2+\left(v.T_1-x\right)^2\)(2)

\(S^2_3=36a^2=h^2+\left(v.T_1+v.T_2-x\right)^2\)(3)

Từ phương trình (1) và (2): 15a2 = v.T1(2x - v.T1)

Từ phương trình (1) và (3): 20a2 = (v.T1 + v.T2)(v.T1 + v.T2 - 2x)

Ta được 2x - v.T1 = \(\dfrac{15a^2}{v.T_1}=v.T_2-\dfrac{20a^2}{v.T_1+v.T_2}\)

Hay v = \(\sqrt{\dfrac{15a^2}{T_1.T_2}+\dfrac{20a^2}{\left(T_1+T_2\right).T_2}}=38,54\)m/s

Thay vào trên ta được: 6412m và h = 1564m

24 tháng 6 2017

Em tự làm hay copy mạng thế

\(s=v.t=340.2=680\left(m\right)\\ \Rightarrow A\)