K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

1 tháng 11 2021

\(a,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ b,B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;..\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;12;24;36;48\right\}\\ c,BC\left(28,56,70\right)=B\left(280\right)=\left\{0;280;560;840;...\right\}\\ \Rightarrow x=560\)

1 tháng 11 2021

a,Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
⇒x∈{7;12;14;21;28;42;84}
b,B(12)={0;12;24;36;48;60;..}
⇒x∈{0;12;24;36;48}
c,BC(28,56,70)=B(280)={0;280;560;840;...}
⇒x=560

Mấy anh chị ơi giúp em tiếp với ạ tại vừa nãy em chưa viết xong mà nhỡ gửi mất rồi nên bây giờ em viết tiếp từ bài 8 ạBài 8: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A= {x thuộc N / 84 chia hết cho x, 180 chia hết cho x và x>6}Bài 9: Tìm các ƯC lớn hơn 10 của 84 và 140Bài 10: Điền chữ số dấu (*) để được 54* thỏa mãn điều kiện: a)Chia hết cho 2 ; b) Chia hêt cho 5Bài 11: Điền chữ...
Đọc tiếp

Mấy anh chị ơi giúp em tiếp với ạ tại vừa nãy em chưa viết xong mà nhỡ gửi mất rồi nên bây giờ em viết tiếp từ bài 8 ạ

Bài 8: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A= {x thuộc N / 84 chia hết cho x, 180 chia hết cho x và x>6}

Bài 9: Tìm các ƯC lớn hơn 10 của 84 và 140

Bài 10: Điền chữ số dấu (*) để được 54* thỏa mãn điều kiện: a)Chia hết cho 2 ; b) Chia hêt cho 5

Bài 11: Điền chữ số vào dấu (*) để

a)5*8 chia hết cho 3                        b)6*3 chia hết cho 9

c)43* chia hết cho cả 3 và 5            d)*81* chia hết ch cả 2;3;5;9

(Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi chữ số giống nhau)

Bài 12: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?

a) 3.4.5+6.7      b)7.9.11.13 - 2.3.4.7     c) 3.5.7+11.13.17      d) 16345 + 76541

Bài 13: Tìm số nguyên x. Biết: a) -5<x<0          b) -3<x<3

Bài 14: Chứng tỏ: A= 1+2+2^2+.....+2^2011 chia hết cho 7

Bài 15: Tìm một số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 4 dư 3, chia cho 3 dư 2, chia cho 2 dư 1

2
4 tháng 12 2016

mk chỉ giúp bn một số câu mk biết thui nhé

B8 .

x thuộc N mà 84 và 180 chia hết cho x nên:

 x thuộc ƯC (84 ; 180) và x > 6

ƯCLN (84,180) = 12

a thuộc ƯC (84 ;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12} và x > 6

Suy ra x = 12

B9

Theo như bài trên thì ƯC (84 , 180} > 10 là 12

B10

số cần điền là chữ số 0

4 tháng 12 2016

Cảm ơn các anh chị nhiều ạ. Em cũng xin lỗi vì nó hơi nhiều ạ

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

30 tháng 11 2020

a) Vì 84 ⋮x và 180⋮x ⇒ x ∈ ƯC(84,180) và x > 6

Ta có ƯCLN (84; 180) = 12;  ⇒ ƯC(84,180) = Ư(12) ={1,2,3,4,6,12}

Vì x > 6. Vậy A = {12}

b) Vì x ⋮12, x ⋮15; x ⋮18 x ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300

Ta có BCNN(12, 15, 18) = 180 ⇒BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360,…}

Vì 0 < x < 300. Vậy B = {180}

1. cho ba tập hợp:A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trênb) tìm A giao Bc) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tửa) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết...
Đọc tiếp

1. cho ba tập hợp:

A={ x thuộc N / x chia hết cho 2, x < 20} ; B={x thuộc N/ x chia hết cho 4 , x < 20}; C= {0;2;4;6;8}

a) dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện giauwj các tập hợp trên

b) tìm A giao B

c) viết tập hợp con có ba phần tử của tập hợp C

2. viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A= { x thuộc N/ 84 chia hết cho x; 180 chia hết cho x và x >6}

b ) B= { x thuộc N/ x chia hết cho 12; x chia hết cho 15;x chia hết cho 18 và 0<x<300}

3. tìm số tự nhiên x:

a) (2600+6400) -3.x=1200

b) [ ( 6.x-72):2-84] .28=5628

c) 2x-138+2^3. 3^2

d) 42x=39.42-37.42

4. tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. biết rằng số đó nằm ( ) khoảng từ 1000-2000

5. liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

a) -4<x <5

b) -12< x <10

c> /x/<5

6 tìm số nguyên x, biết:

a) 9-25=(7-x)-(25+7)

b) -6x=18

c) 35-3./x/=5.(2^3-4)

d) 10+2./x/= 2.( 3^2-1)

0
23 tháng 10 2015

a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)

Mà 20 < x < 50

=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

Mà 0 < x < 40

=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)

c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Mà x > 8

=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)

d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)