K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

18 tháng 2 2022

Ta có: 1 tuần=168 giờ

Thời gian đồng hồ chạy nhanh hơn với đồng hồ ti vi sau 1 tuần là:

 168x10=1680 (giây)

Đổi: 1680 giây = 28 phút

Ta có: 6 giờ + 28 phút = 6 giờ 28 phút

 Vậy lúc đó đồng hồ chỉ 6 giờ 28 phút

Chúc em học tốt

18 tháng 2 2022

Thank bạn nhiều nha😇🤗

10 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow3x^2+24x-x^2-2x^2-2x=2\Leftrightarrow22x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{11}\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Hình bài 4:

undefined

31 tháng 10 2023

2/

a/

\(\dfrac{4n+2}{n+1}=\dfrac{4n+4-2}{n+1}=\dfrac{4\left(n+1\right)-2}{n+1}=4-\dfrac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow4n+2⋮n+1\) Khi \(n+1=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Rightarrow n=\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

b/

\(\Rightarrow a+2=\dfrac{8}{b-1}\left(b\ne1\right)\) (1)

a nguyên => a+2 nguyên \(\Rightarrow8⋮\left(b-1\right)\)

\(\Rightarrow b-1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow b=\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\) Thay các giá trị của b vào (1) để tìm a

3/

Gọi số tiền mẹ cho Chi là A \(\Rightarrow100000\le A\le200000\)

Nếu bớt số tiền mẹ cho Chi đi 5000 đồng thì 

\(A-5000⋮15000;A-5000⋮8000\)

\(\Rightarrow A-5000=UC\left(8000;15000\right)\) Và \(95000\le A-5000\le195000\)

\(\Rightarrow A-5000=120000\Rightarrow A=125000\)

 

NV
3 tháng 1

Em đăng thiếu đề rồi

8 tháng 11 2021

2 bài nào vậy??

 

8 tháng 11 2021

bài 2 bài trước tui mới gửi nha