K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tấm /nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá.

CN                                      VN

Cá /đứng im trong tay chị Tấm

CN              VN

Tấm/ ngắm nhìn bống

CN            VN

Bàn tay mềm mại của Tấm/ rắc đều những hạt cơm quanh bống.

CN                                                              VN

15 tháng 1 2022

tôi là chủ ngữ 

đứng ngắm cây sầu riêng , cứ nghĩ mãi về dáng câ

7 tháng 1 2022

Tất cả

7 tháng 1 2022

Bàn tay mền mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước, vuốt nhẹ hai bên lườn của cá 

9 tháng 8 2018

Tam rac deu nhung hat com quanh bong . Tam ngam nhin bong . Tam nhung ban tay xuong nuoc . Ca nam im trong tay cua Tam.

Chuc bn hok tot

In đậm chủ ngữ và gạch chân vị ngữ

Tấm ngắm nhìn bống.

Tấm nhúng tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá.

đứng im trong tay chị Tấm

@Bảo

#Cafe

2 tháng 11 2021

Tấm / ngắm nhìn bống.

Tấm / nhúng tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn cá.

Cá / đứng im trong tay chị Tấm.

-HT-

12 tháng 11 2022

. Xác định CN, VN trong mỗi câu sau:

- Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân.

- Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh cá bống.

- Sáng sớm, không khí khác lạ thường.

- Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn vây trên dãy núi đồi lẹt xẹt.

- Bầu trời dần tươi sáng.

- Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng.

- Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạ

Thu gọn

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.a)Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chổng anh tiếc lắm thay!(Ca dao)b)Thuyền ơi có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.(Ca dao)c)Yêu trẻ, trẻ đến nhà;...
Đọc tiếp

Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

a)

Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,

Em đã có chổng anh tiếc lắm thay!

(Ca dao)

b)

Thuyền ơi có nhớ bến chăng, 

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

(Ca dao)

c)

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

(Tục ngữ)

d)

Con đem con cá bống (1) ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống (2)... Nói xong, Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống (3) xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống (4) . Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống (5) lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống (6) ngày một lớn lên trông thấy.

(Tấm Cám)

1
14 tháng 7 2019

Hiện tượng không biến đổi hình thái của từ:

- Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái

- Nụ tầm xuân (2): chủ ngữ của động từ mở

- Bến (1): phụ ngữ cụm động từ nhớ

- Bến (2): chủ ngữ động từ đợi

- Trẻ (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng

- Trẻ (2): chủ ngữ của động từ đến

- Bống (1): bổ ngữ chỉ đối tượng cho động từ đem

- Bống (2): bổ ngữ cho động từ thả

- Bống (3): Bổ ngữ động từ thả

- Bống (4) bổ ngữ động từ giấu

- Bống (5) chủ ngữ hành động ngoi lên

- Bống (6): chủ ngữ của câu

20 tháng 4

       

29 tháng 4

ko biết