K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

B A C D M N I

Sửa đề nha: I thuộc tia đối của NA, NA = NI.

a, Vì tgABC vuông tại A (GT) => \(\widehat{BAC}=90^o\)(Định nghĩa), mà M thuộc AB, D thuộc AC (GT) => \(\widehat{MAD}=90^o\)

Xét tgABC có: M là tđ của AB (GT)

                       N là tđ của BC (GT)

từ 2 điều => MN là đường trung bình của tgABC (Đ/n)

=> MN // AC (T/c), mà D thuộc AC (GT) => MN // AD

=>\(\widehat{NMA}+\widehat{NAD}=180^o\)(2 góc trog cùng phía)

Mà \(\widehat{MAD}=90^o\)(cmt)

=> \(\widehat{NMA}=90^o\)

Lại có ND // AB (GT), mà M thuộc AB(GT) => ND // MB

=> \(\widehat{NDA}+\widehat{MAD}=180^o\)(2 góc trong cùng phía)

Mà \(\widehat{MAD}=90^o\)(cmt)

=>\(\widehat{NDA}=90^o\)

Xét tg AMND có:

\(\widehat{MAD}=90^o\)(cmt)

\(\widehat{NMA}=90^o\)(cmt)

\(\widehat{NDA}=90^o\)(cmt)

Từ 3 điều trên => AMND là hcn (DHNB)

b, Vì I thuộc tia đối của NA (GT), NA = NA (GT)

=> N là tđ của AI (Đ/n)

Xét tứ giác ABIC có:

N là tđ của AI (cmt)

N là tđ của BC (GT)

AI giao BC tại N

Từ 3 điều trên => ABIC là hbh (DHNB)

Mà \(\widehat{BAC}=90^o\)(cmt)

Từ 2 điều trên => ABIC là hcn (DHNB)

c, Áp dụng định lí Pitago vào tgABC vuông tại A (GT), ta có:

AB2 + AC2 = BC2 

=> AC2 = BC2 - AB2

Mà AB = 8cm, BC = 10cm (GT)

=> AC2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AC = 6 (cm) (do AC > 0)
Xét tgABC có MN là đường trung bình (cmt) => MN = 1/2AC (T/c) mà AC = 6cm (cmt)

=> MN = 1/2.6 = 3(cm)

Mà AMND là hcn (cmt) => MN = AD (Đ/n)

Từ 2 điều trên => AD = 3(cm)

d, Vì N là trung điểm của BC (GT) => AN là đường trung tuyến ứng vs cạnh BC của tgABC (Đ/n)

Vì AMND là hvuông (GT) => AN là tia phân giác của góc MAD (T/c), mà M thuộc AB, D thuộc AC (GT)

=> AN là tia phân giác của góc BAC

Xét tgABC có:

An là đường trung tuyến (cmt)

AN là tia phân giác (cmt)

Từ 2 điều trên => tgABC cân tai A (Định lí)

Vậy...

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

Xét tứ giác BDNC có 

DN//BC

BD//NC

Do đó: BDNC là hình bình hành

b: Xét tứ giác BDNH có BH//DN

nên BDNH là hình thang

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC a, Tứ giác BMNC là hình gì ? b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ? c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi . d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông 2, Cho tam giác ABC cân tai A...
Đọc tiếp

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC

a, Tứ giác BMNC là hình gì ?

b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ?

c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi .

d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông

2, Cho tam giác ABC cân tai A lấy điểm M trên cạnh AB . Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E

a, Chứng minh tam giác BME cân

b, Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Tứ giác MCNE là hình gì ?

c, Gọi I là trung điểm của CE . Chứng minh M,N,I thẳng hàng

d, Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại F . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt Me tại K . Chứng minh F,I,K thẳng hàng

 

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

23 tháng 12 2020

bn tự vẽ hình nha

a,Ta có E đối xứng vs c qua d

-> D là trung điểm EC

Xét tứ giác EBCA có

DB=DA=1/2 AB( D là trung điểm BA-gt)

DE=DC=1/2EC( D là trung điểm EC-cmt)

mà EC cắt BA tại D

-> EBCA là hình bình hành( tứ giác có hai đg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg)

-> EB=AC và EB song song AC

b, Ta có HA=AC( H đối C qua A-gt)

mà EB=AC(Cmt), EB song song AC(cmt)

-> HA = EB; HA song song EB

Xét tứ giác EBAH có

HA=EB( cmt)

HA song song EB(cmt)

-> EBHA là hình bình hành( 1 cặp đối song song và bằng nhau)

Ta lại có ,góc BAC +góc BAH= 180 độ( kề bù)

           mà góc BAC=90 độ( tam giác ABC vuong tại A-gt)

         -> góc BAH= 90 độ

Ta có EBAH là hình bình hành(cmt)

mà góc BAH=90 độ(cmt)

-> EBAH là hcn( Hình bình hành có 1 góc vuông)

23 tháng 12 2020

Sorry bn nhe mình ko bít câu c. Nếu hai câu trên đúng like mình nhahihi

10 tháng 12 2023

a; DN\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DN//AB

=>DN//MB

Xét tứ giác BMND có

BM//DN

BD//MN

Do đó: BMND là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

NM//BC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>\(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

 

10 tháng 12 2023

còn câu c thì làm ntn