K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là trung tuyến

nên KM=BC/2

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=BC/2

=>HM=KM

b: KẻMN vuông góc với HK

Vì ΔMHK cân tại M có MN là đường cao

nên N là trung điểm của HK

Xét hình thang BDEC có

M là trung điểm của B

MN//BD//EC

DO đó:N là trung điểm của DE

=>DN=NE

=>DK=HE

18 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là trung tuyến

nên KM=BC/2

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=BC/2

=>HM=KM

b: KẻMN vuông góc với HK

Vì ΔMHK cân tại M có MN là đường cao

nên N là trung điểm của HK

Xét hình thang BDEC có

M là trung điểm của B

MN//BD//EC

DO đó:N là trung điểm của DE

=>DN=NE

=>DK=HE

DD
5 tháng 7 2021

Tam giác \(BKC\)vuông tại \(K\)có \(M\)là trung điểm của cạnh huyền \(BC\)nên \(KM=\frac{1}{2}BC\).

Tương tự ta cũng có \(HM=\frac{1}{2}BC\)

Suy ra \(KM=HM\)

\(\Rightarrow\Delta MKH\)cân tại \(M\).

Kẻ \(MN\)vuông góc với \(DE\).

Suy ra \(MN//BD//CE\)mà \(M\)là trung điểm của \(BC\)nên \(MN\)là đường trung bình của hình thang \(BDEC\).

suy ra \(N\)là trung điểm của \(DE\Rightarrow DN=NE\)(1).

Mà tam giác \(MKH\)cân tại \(M\)nên \(MN\)là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến suy ra \(KN=HN\)(2)

(1) (2) suy ra \(DN-KN=EN-HN\Leftrightarrow DK=HE\).

Ta có đpcm.

18 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là trung tuyến

nên KM=BC/2

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là trung tuyến

nên HM=BC/2

=>HM=KM

b: KẻMN vuông góc với HK

Vì ΔMHK cân tại M có MN là đường cao

nên N là trung điểm của HK

Xét hình thang BDEC có

M là trung điểm của B

MN//BD//EC

DO đó:N là trung điểm của DE

=>DN=NE

=>DK=HE

17 tháng 1 2018

vẽ hình đê bạn ơi  mình éo có rảnh để ngồi vẽ hình hộ bạn đâu 

17 tháng 1 2018

cái bn đạo kia mất lịch sự quá