K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

a, SAI ĐỀ

b, Ta có:

9x+27y

=9x+3.9y

=9(x+3y) chia hết cho 9(ĐPCM)
c, Ta có:

5x+15y=5(x+3y)

chia hết cho 5 nhưng 3 ko chia hết cho 5 

=> 5x+15y ko chia hết cho 5(ĐPCMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM)


 

7 tháng 11 2018

9x+27y=9(x+3) chia hết cho 9

7 tháng 11 2018

Phần a) đề sai bạn nha

b) Do 9x chia hết cho 9 và 27y chia hết cho 9

suy ra 9x+27y chia hết cho 9(đpcm)

c) ???

7 tháng 11 2018

tích đúng đy

13 tháng 10 2015

a)Vì 2 chia hết cho 2 nên 2x chia hết cho 2, 6 chia hết cho 2 nên 6y chia hết cho 2. 2 số chia hết cho 2 có tổng chia hết cho 2 nên x và y nhân với 2 và 6 thì luôn chia hết cho 2
b)Vì 3 chia hết cho 3 nên 3x chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3 nên 12y chia hết cho 3. 2 số chia hết cho 3 có tổng chia hết cho 3 nên x và y nhân với 3 và 12 thì luôn chia hết cho 3
c)Vì 5 chia hết cho 5 nên 5x chia hết cho 5, 10 chia hết cho 5 nên 10y chia hết cho 5. 2 số chia hết cho 5 có tổng chia hết cho 5 nên x và y nhân với 5 và 10 thì luôn chia hết cho 5
d) Vì 9 chia hết cho 9 nên 9x chia hết cho 9, 27 chia hết cho 9 nên 27y chia hết cho 9. 2 số chia hết cho 9 có tổng chia hết cho 9 nên x và y nhân với 9 và 27 thì luôn chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

1 tháng 10 2023

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

20 tháng 10 2017

toán này có trong thi HSG lớp 9 bạn nhé:

nhóm nhân tử làm xuất hiện cái số chia hết cho số cần chia VD như:2a+4b=2(a+2b) mà 2 nhân với bất cứa 1 số nào cũng chia hết cho 2 nên BT chia hết cho 2

còn phần dưới hì phân tích 2 số đâu chia hết cho 1 số chẵn mà cộng thếm 1 thì chia hết cho số lẻ nên BT sai

7 tháng 11 2018

TUi ms f u c k 

con HOÀNG THỊ THU HUYỀN XONG!

ngỏng rùi

7 tháng 11 2018

câu a với b chẵn mới làm được nhé

câu b, 9x+27y=9(x+3y) chia hết cho 9

câu c, 5x+15y+3=5(x+3y)+3 

ví 5(x+3y) chia hết cho 5

3 ko chia hết cho 5

suy ra 5x+15y+3 ko chia hết cho 5

Ly nộp cho ai zậy

31 tháng 10 2018

1.a)  x  chia hết cho 3

b) x không chia hết cho 3

2.a)do n là số tự nhiên nên  60n chia hết cho cả 30 và 15 còn 45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15

nên 60n+45 không chia hết cho 30 nhưng lại chia hết cho 15.

b) do a chia 18 dư 12 nên a có dạng 18k+12 với k thuộc N.

mà 18k chia hết cho cả 9 và 6 còn 12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6 nên:

a=18k+12 không chia hết cho 9 nhưng lại chia hết cho 6.

c)A=a2+a+1=a.(a+1)+1 mà a.(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên A là số lẻ nên A không chia hết cho 2.

Giả sử  A chia hết cho 5 => 4A chia hết cho 5 do 4 và 5 nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:4a2+4a+4 chia hết cho 5 hay 4A=(2a+1)2+3 chia hết cho 5.

Mà số chính phương không có tận cùng là 2 hay 7 nên 4A không có tận cùng bằng 5 hay 0

=>4A không chia hết cho 5 =>A không chia hết cho 5(ĐPCM)

vậy....

9 tháng 2 2018

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

9 tháng 2 2018

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2