K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AMCD có 

N là trung điểm của đường chéo AC

N là trung điểm của đường chéo MD

Do đó: AMCD là hình bình hành

b: Ta có: AMCD là hình bình hành

nên AD//MC và AD=MC

hay AD//MB và AD=MB(Vì MB=MC)

Xét tứ giác ABMD có

AD//MB

AD=MB

Do đó: ABMD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AM và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AM

nên I là trung điểm của BD

hay B,I,D thẳng hàng

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có: MN//BC

D\(\in\)NM

Do đó; MD//CB

ta có: \(MN=\dfrac{CB}{2}\)

\(MN=\dfrac{MD}{2}\)

Do đó:CB=MD

Xét tứ giác BMDC có

BC//MD

BC=MD

Do đó: BMDC là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCD có

N là trung điểm chung của AC và MD

nên AMCD là hình bình hành

17 tháng 12 2023

Anh ơi anh giúp em câu hỏi em mới đăng với nha anh thanks anh nhiều lắm ạ

28 tháng 11 2017

lát nữa nhắn tin cho mình mình trả lời cho

dễ ẹt

AA
6 tháng 12 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của Công chúa thủy tề - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét tứ giác BMCD có

N là trung điểm chung của BC và MD

=>BMCD là hình bình hành

b: Ta có: BMCD là hình bình hành

=>BM//CD và BM=CD

Ta có: BM//CD

M\(\in\)AB

Do đó: AM//CD

ta có: BM=CD

AM=MB

Do đó: AM=CD

Xét tứ giác AMDC có

AM//DC

AM=DC

Do đó: AMDC là hình bình hành

Hình bình hành AMDC có \(\widehat{MAC}=90^0\)

nên AMDC là hình chữ nhật

c: Ta có: AMDC là hình chữ nhật

=>\(\widehat{DMA}=90^0\)

=>DM\(\perp\)AB tại M

Xét ΔDBA có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến

Do đó: ΔDBA cân tại D

loading...

6 tháng 12 2017

A B C D M N

a) Tứ giác AMCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => AMCD là hình bình hành 

=> AD // MC.

b) Theo câu a) tứ giác AMCD là hình bình hành => CD // AM và CD = AM.

Mà AM = MB và đường thẳng AM cũng là đường thẳng MB

=> CD song song và bằng MB 

=> MBCD là hình bình hành vì có 2 cạnh đối song song và bằng nhau

=> BC = MD

Mà MD = 2 MN => BC  = 2 MN

6 tháng 12 2017

a) Có thể chứng minh cách khác:

Tam giác NAD băng tam giác NCM theo trường hợp C-G-C

=> \(\widehat{NAD}=\widehat{NCM}\)

=> AD // MC vì có 2 góc so le bằng nhau.

b) Vì tam giác NAD bằng tam giác NCM nên AD = MC, lại có AD // MC nên AMCD là hình bình hành

=> CD song song và bằng AM, mà AM = MB và đường thẳng AM và MB trùng nhau nên CD song song và bằng MB

=> MBCD là hình bình hành => BC = MD mà MD = 2 MN => BC = 2 MN.