K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

1 inch = 25 , 4 mm

*~hOK TOT !~

19 tháng 10 2018

1 inch = 25,4 mm

16 tháng 5 2017

1 inh – sơ bằng khoảng 25 milimét.

                                                                    Không có Vật Lý nên mình chọn Toán nhé!!!Câu1: GHĐ của một thước là:?Câu2: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở VN là:?Câu3: Khi dùng thước đo một vật em............... để đọc kết quả: ?Câu4: Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lý 6, cần chọn thước nào: ?Câu5: Một học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen. Cách ghi...
Đọc tiếp

                                                                    Không có Vật Lý nên mình chọn Toán nhé!!!

Câu1: GHĐ của một thước là:?

Câu2: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở VN là:?

Câu3: Khi dùng thước đo một vật em............... để đọc kết quả: ?

Câu4: Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lý 6, cần chọn thước nào: ?

Câu5: Một học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen. Cách ghi kết quả đo đúng là: ?

Câu6: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học cách ghi kết quả đúng là: ?

Câu7: Để đo vòng cổ may áo sơ mi cho khách hàng, người thợ may dùng: ?

Câu8: Giới hạn đo của một bình chia độ là: ?

Câu9: Đơn vị nào là đơn vị đo thể tích: ?

 

2
21 tháng 12 2019

1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước

2)m

4)thước kẻ

1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước

2,m

4,Thước kẻ

7,Thước dây

9,Đơn vị đo thể tích là m3

9 tháng 9 2020

Bài làm

Các đơn vị :

Km,hecta,m,cm,đề xi met,mm,..

9 tháng 9 2020

km     hm   dam   m   dm    cm    mm

23 tháng 3 2018

Vì thước đo độ dài của học sinh chỉ có GHĐ là 20cm hoặc 30cm nên ta chỉ đo được chiều rộng của quyển vật lý lớp 6 chưa đến 20cm

A, B – không thể dùng thước kẻ học sinh để đo vì chiều dài của con đường đến trường và chiều cao của ngôi trường gấp nhiều lần giới hạn đo của thước học sinh

Đáp án: C

15 tháng 7 2021

Theo đề: \(\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{16}{9}\Rightarrow BC=\dfrac{16}{9}AB\)

Ta có: \(AC^2=AB^2+BC^2\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}\)

\(=\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{16}{9}AB\right)^2}=\sqrt{\dfrac{337}{81}AB^2}=\dfrac{\sqrt{337}}{9}AB\)

\(\Rightarrow50=\dfrac{\sqrt{337}}{9}AB\Rightarrow AB\approx24,5\) (inch) \(=62,23\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC\approx110,6\left(cm\right)\)undefined

 

14 tháng 9 2016

Để đo chiêu dài bàn học, nên dùng thước ............mét...............

Để đo chiều dài mảnh vải,các số đo cơ thể của khách hàng, thợ may thường dùng thước ...dây.......

18 tháng 9 2016

-Để đo chiều dài bàn học, nên dùng thước mét

-Để đo chiều dài mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng, thợ may thường dùng thước dây.

23 tháng 12 2016

các độ đo chiều dài bạn đo được là : 120cm;121cm;122cm

vì các số đo lần lượt như nhau . Nên :

=> ĐCNN : 1mm

24 tháng 12 2016

1mm nha bn