K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

vi (a,b)=6 nen a=6k ;b=6h(trong do(h,k)=1) nen 6(k+h)=66 nen h+k=11 ma trong do co 1 so chia het cho 5 nen k=5 ;h=6 hoac k=10 ;h=1 vay 2 so do la (60;6);(30;36)

tick nhenk ban

 

22 tháng 7 2018

Bài 1 : Gọi 2 số cần tìm là a và b (giả sử a > b)

Do ƯCLN(a,b) = 6

=> a = 6.a'; b = 6.b' (a',b')=1

Ta có: 6.a' + 6.b' = 66

6.(a' + b') = 66

=> a' + b' = 66 : 6

=> a' + b' = 11

Mà (a',b') = 1 và trong 2 số a; b có 1 số chia hết cho 5; 6 không chia hết cho 5 => trong 2 số a'; b' có 1 số chia hết cho 5 => a' = 10; b' = 1 hoặc a' = 6; b' = 5

=> a = 60; b = 6 hoặc a = 36; b = 30

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

22 tháng 5 2016

c đề thiếu 

22 tháng 5 2016

thiếu gì vậy bạn

11 tháng 12 2017

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......