K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Làm ơn giúp mk!!!

13 tháng 3 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

27 tháng 3 2021
 

Đáp án:

 8,96 l

Giải thích các bước giải:

a)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

CuO+H2->Cu+H2O

gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO

Ta có

160a=2x80b=>a=b

ta có

112a+64b=17,6

a=b

=>a=0,1 b=0,1

nH2=0,1x3+0,1=0,4(mol)

VH2=0,4x22,4=8,96 l

1 tháng 3 2023

Bạn xem lại xem đề có thiếu gì không nhé.

8 tháng 7 2023

Theo đề gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=3x\left(mol\right)\\n_{CuO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: \(m_{hh}=m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=160.3x+80.2x=32\)

\(\Rightarrow x=0,05\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,15 ---->0,45-->0,3

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,1 --->0,1-->0,1

a. \(m_{kim.loại}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,3.56+0,1.64=23,2\left(g\right)\)

b. \(V_{H_2}=\left(0,45+0,1\right).22,4=12,32\left(l\right)\)

a)

\(m_{CuO}=\dfrac{32.40}{100}=12,8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{12,8}{80}=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32-12,8}{160}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           0,16->0,16---->0,16

             Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

              0,12-->0,36----->0,24

=> \(V_{H_2}=\left(0,16+0,36\right).22,4=11,648\left(l\right)\)

b)

mCu = 0,16.64 =10,24 (g)

mFe = 0,24.56 = 13,44 (g)

c) 

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

 Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,24}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => HCl dư, Fe hết

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,24------------------->0,24

=> \(V_{H_2}=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)

1 tháng 5 2021

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(..............0.3.........0.3\)

\(CO+O\rightarrow CO_2\)

\(......0.3......0.3\)

\(m_Y=m_R+m_O=40+0.3\cdot16=44.8\left(g\right)\)

1 tháng 5 2021

\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2\\ Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{30}{100} = 0,3(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m = m_{kim\ loại} + m_{O(oxit)} = 40 + 0,3.16 = 44,8(gam)\)