K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

đẹp quá. 10 điểm về chỗok

15 tháng 10 2021

WOWWWWWWWW

22 tháng 3 2017

khoảng 30

22 tháng 3 2017

co giao cham 30 cau

25 tháng 6 2023

Nếu cô chấm 5 phút 10 câu thì 1 câu cô chấm xong sau:

5: 10 = \(\dfrac{1}{2}\) (phút)

Nếu cô chấm 5 phút 14 câu thì 1 câu cô chấm xong sau:

5 : 14 = \(\dfrac{5}{14}\) (phút)

Chấm \(\dfrac{1}{2}\) phút/ 1 câu nhiều thời gian hơn chấm \(\dfrac{5}{14}\) phút/1 câu là:

\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{14}\) = \(\dfrac{1}{7}\) (phút)

Chấm tất cả các câu chấm với tốc độ \(\dfrac{1}{2}\) phút/câu thì nhiều hơn thời gian chấm tất cả các câu với tốc độ \(\dfrac{5}{14}\) phút/câu là:

20 phút + 10 phút = 30 phút

Cô giáo phải chấm tất cả số câu là:

30 : \(\dfrac{1}{7}\) = 210 (câu)

Đáp số: 210 câu

Thử lại kết quả xem đúng sai:

Nếu chấm 5 phút được 10 câu thì cô cần thời gian để chấm xong tất cả là: 

\(\times\) 210 : 10 =  105 (phút)

Nếu chấm 5 phút được 14 câu thì cô cần thời gian để chấm xong tất cả là:

\(\times\) 210 : 14 = 75 (phút)

Thời gian cô chấm xong tất cả nếu chấm 5 phút 10 câu so với thời gian cô chấm xong tất cả nếu chấm 5 phút 14 câu nhiều hơn là:

     105 phút - 75 phút = 30 phút (ok nhá em)

 

 

2 tháng 12 2018

cho mk 1 like nếu thấy hay nha

3 tháng 12 2018

lầy quá 😂

6 tháng 12 2018

ai thấy hay cho like

22 tháng 11 2021

đây nè bạn

undefined

22 tháng 11 2021

Lên mạng mà tìm nhé em, chị làm môn Mỹ thuật còn lên mạng tìm nữa huống chi là bài của em. Bài của em chị làm dễ ẹc luôn á.

10 tháng 9 2021

Em tham khảo nhé:

I. Mở bài

Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến: một tác giả chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng Nho giáo, sáng tác của ông thường về đạo đức con người, người quân tử. Sau khi thấy thực tại rối ren, ông ở ẩn sáng tác các tác phẩm thể hiện sự hòa hợp với thiên nhiên thanh tịnh

Bài thơ Câu cá mùa thu: Là một bài thơ trong chùm thơ thu ba bài được sáng tác trong thời gian tác giả ở ẩn

II. Thân bài

1. Hai câu đề

- Mùa thu gợi ra với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc thuyền câu” bé tẻo teo;

Màu sắc “trong veo”: sự dịu nhẹ, thanh sơ của mùa thu

Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ⇒ rất nhỏ

Cách gieo vần “eo”: giàu sức biểu hiện

- Cũng từ ao thu ấy tác giả nhìn ra mặt ao và không gian quanh ao ⇒ đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ.

⇒ bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu và của tiết trời mùa thu, gợi cảm giác yên tĩnh lạ thường

2. Hai câu thực

- Tiếp tục nét vẽ về mùa thu giàu hình ảnh:

Sóng biếc: Gợi hình ảnh nhưng đồng thời gợi được cả màu sắc, đó là sắc xanh dịu nhẹ và mát mẻ, phải chăng là sự phản chiếu màu trời thu trong xanh

Lá vàng trước gió: Hình ảnh và màu sắc đặc trưng của mùa thu Việt Nam

 

- Sự chuyển động:

hơi gợn tí ⇒ chuyển động rất nhẹ ⇒sự chăm chú quan sát của tác giả

“khẽ đưa vèo” ⇒ chuyển động rất nhẹ rất khẽ ⇒ Sự cảm nhận sâu sắc và tinh tế

⇒ Nét đặc sắc rất riêng của mùa thu làng quê được gợi lên từ những hình ảnh bình dị, đó chính là “cái hồn dân dã”

3. Hai câu luận

- Cảnh thu đẹp một vẻ bình dị nhưng tĩnh lặng và đượm buồn:

Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu

Tầng mây lơ lửng: gợi cảm giác thanh nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng.

Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh của mùa thu lại được tiếp tục sử dụng, nhưng không phải là màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh thuần một màu trên diện rộng ⇒ đặc trưng của mùa thu.

Hình ảnh làng quê được gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen thuộc

Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi sự thanh vắng, yên ả, tĩnh lặng

⇒ Không gian của mùa thu làng cảnh Việt Nam được mở rộng lên cao rồi lại hướng trực tiếp vào chiều sâu, không gian tĩnh lặng và thanh vắng

4. Hai câu kết

- Xuất hiện hình ảnh con người câu cá trong không gian thu tĩnh lặng với tư thế “Tựa gối buông cần”:

“ Buông”: Thả ra (thả lỏng) đi câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu

“Lâu chẳng được” : Không câu được cá

⇒ Đằng sau đó là tư thế thư thái thong thả ngắm cảnh thu, câu cá như một thú vui làm thư thái tâm hồn ⇒ sự hòa hợp với thiên nhiên của con người

- Toàn bài thơ mang vẻ tĩnh lặng đến câu cuối mới xuất hiện tiếng động:

+ Tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” → sự chăm chú quan sát của nhà thơ trong không gian yên tĩnh của mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả tĩnh”

 

⇒ Tiếng động rất khẽ, rất nhẹ trong không gian rộng lớn càng làm tăng vẻ tĩnh vắng , “cái tĩnh tạo nên từ một cái động rất nhỏ”

⇒ Nói câu cá nhưng thực ra không phải bàn chuyện câu cá, sự tĩnh lặng của cảnh vật cho cảm nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau buồn trước tình cảnh đất nước đầy đau thương

5. Nghệ thuật

Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu hoạ của bức tranh phong cảnh

Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.

Nghệ thuật lấy động tả tĩnh được sử dụng thành công

Cách gieo vần “eo” và sử dụng từ láy tài tình

III. Kết bài

Khẳng định lại những nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

Bài thơ đem đến cho độc giả những cảm nhận sâu lắng về một tâm hồn yêu nước thầm kín mà thiết tha

21 tháng 8 2023

THAM KHẢO!

Theo em, có thể gọi thầy, cô giáo môn Tin học này là nhà quản trị CSDL được vì thầy cố có thể quản lí được mọi thông tin học sinh cũng như điểm và có thể chỉnh sửa, cập nhật mới....

17 tháng 2 2022

Đc hảo hán hảo hán

17 tháng 2 2022

giải bài tiếng anh nào?

Giờ học văn bắt đầu. Hôm nay thầy giảng bài Chuyện Cô bé Lọ Lem.Trước tiên thầy gọi một học sinh lên kể chuyện Cô bé Lọ lem. Em học sinh kể xong, thầy cảm ơn rồi bắt đầu hỏi.- Các em thích và không thích nhân vật nào trong câu chuyện vừa rồi?- Thích Cô bé Lọ Lem Cinderella ạ, và cả Hoàng tử nữa. Không thích bà mẹ kế và chị con riêng bà ấy. Cinderella tốt bụng, đáng yêu, lại xinh...
Đọc tiếp

Giờ học văn bắt đầu. Hôm nay thầy giảng bài Chuyện Cô bé Lọ Lem.

Trước tiên thầy gọi một học sinh lên kể chuyện Cô bé Lọ lem. Em học sinh kể xong, thầy cảm ơn rồi bắt đầu hỏi.

- Các em thích và không thích nhân vật nào trong câu chuyện vừa rồi?

- Thích Cô bé Lọ Lem Cinderella ạ, và cả Hoàng tử nữa. Không thích bà mẹ kế và chị con riêng bà ấy. Cinderella tốt bụng, đáng yêu, lại xinh đẹp. Bà mẹ kế và cô chị kia đối xử tồi với Cinderella.

- Nếu vào đúng 12 giờ đêm mà Cinderella chưa kịp nhảy lên cỗ xe quả bí thì sẽ xảy ra chuyện gì?

- Thì Cinderella sẽ trở lại có hình dạng lọ lem bẩn thỉu như ban đầu, lại mặc bộ quần áo cũ rách rưới tồi tàn. Eo ôi, trông kinh lắm !

- Bởi vậy, các em nhất thiết phải là những người đúng giờ, nếu không thì sẽ tự gây rắc rối cho mình. Ngoài ra, các em tự nhìn lại mình mà xem, em nào cũng mặc quần áo đẹp cả. Hãy nhớ rằng chớ bao giờ ăn mặc luộm thuộm mà xuất hiện trước mặt người khác.

Các em gái nghe đây: các em lại càng phải chú ý chuyện này hơn. Sau này khi lớn lên, mỗi lần hẹn gặp bạn trai mà em lại mặc luộm thuộm thì người ta có thể ngất lịm đấy (Thầy làm bộ ngất lịm, cả lớp cười ồ).

Bây giờ thầy hỏi một câu khác.

- Nếu em là bà mẹ kế kia thì em có tìm cách ngăn cản Cinderella đi dự vũ hội của hoàng tử hay không? Các em phải trả lời hoàn toàn thật lòng đấy !

- (im lặng, lát sau có em giơ tay xin nói) Nếu là bà mẹ kế ấy, em cũng sẽ ngăn cản Cinderella đi dự vũ hội.

- Vì sao thế ?

- Vì … vì em yêu con gái mình hơn, em muốn con mình trở thành hoàng hậu.

- Đúng. Vì thế chúng ta thường cho rằng các bà mẹ kế dường như đều chẳng phải là người tốt.
Thật ra họ chỉ không tốt với người khác thôi, chứ lại rất tốt với con mình.

Các em hiểu chưa?

Họ không phải là người xấu đâu, chỉ có điều họ chưa thể yêu con người khác như con mình mà thôi.

Bây giờ thầy hỏi một câu khác: bà mẹ kế không cho Cinderella đi dự vũ hội của hoàng tử, thậm chí khóa cửa nhốt cô bé trong nhà. Thế tại sao Cinderella vẫn có thể đi được và lại trở thành cô gái xinh đẹp nhất trong vũ hội ?

- Vì có cô tiên giúp ạ, cô cho Cinderella mặc quần áo đẹp, lại còn biến quả bí thành cỗ xe ngựa, biến chó và chuột thành người hầu của Cinderella.

- Đúng, các em nói rất đúng ! Các em thử nghĩ xem, nếu không có cô tiên đến giúp thì Cinderella không thể đi dự vũ hội được, phải không?

- Đúng ạ !

- Nếu chó và chuột không giúp thì cuối cùng Cinderella có thể về nhà được không?

- Không ạ

- Chỉ có cô tiên giúp thôi thì chưa đủ. Cho nên các em cần chú ý: Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta đều cần có sự giúp đỡ của bạn bè.

Bạn của ta không nhất định là tiên là bụt, nhưng ta vẫn cần đến họ. Thầy mong các em có càng nhiều bạn càng tốt.

Bây giờ, đề nghị các em thử nghĩ xem, nếu vì mẹ kế không muốn cho mình đi dự vũ hội mà Cinderella bỏ qua cơ hội ấy thì cô bé có thể trở thành vợ của hoàng tử được không ?

- Không ạ ! Nếu bỏ qua cơ hội ấy thì Cinderella sẽ không gặp hoàng tử, không được hoàng tử biết và yêu.

- Đúng quá rồi ! Nếu Cinderella không muốn đi dự vũ hội thì cho dù bà mẹ kế không ngăn cản đi nữa, thậm chí bà ấy còn ủng hộ Cinderella đi nữa, rốt cuộc cô bé cũng chẳng được lợi gì cả.

Thế ai đã quyết định Cinderella đi dự vũ hội của hoàng tử ?

- Chính là Cinderella ạ.

- Cho nên các em ạ, dù Cinderella không còn mẹ đẻ để được yêu thương, dù bà mẹ kế không yêu cô bé, những điều ấy cũng chẳng thể làm cho Cinderella không biết tự thương yêu chính mình.

Chính vì biết tự yêu lấy mình nên cô bé mới có thể tự đi tìm cái mình muốn giành được.

Giả thử có em nào cảm thấy mình chẳng được ai yêu thương cả, hoặc lại có bà mẹ kế không yêu con chồng như trường hợp của Cinderella, thì các em sẽ làm thế nào ?

- Phải biết yêu chính mình ạ !

- Đúng lắm! Chẳng ai có thể ngăn cản các em yêu chính bản thân mình.

Nếu cảm thấy người khác không yêu mình thì em càng phải tự yêu mình gấp bội.

Nếu người khác không tạo cơ hội cho em thì em cần tự tạo ra thật nhiều cơ hội.

Nếu biết thực sự yêu bản thân thì các em sẽ tự tìm được cho mình mọi thứ em muốn có.

Ngoài Cinderella ra, chẳng ai có thể ngăn trở cô bé đi dự vũ hội của hoàng tử, chẳng ai có thể ngăn cản cô bé trở thành hoàng hậu, đúng không ?

- Đúng ạ, đúng ạ !

- Bây giờ đến vấn đề cuối cùng. Câu chuyện này có chỗ nào chưa hợp lý không ?

- Học sinh (im lặng một lát) Sau 12 giờ đêm, mọi thứ đều trở lại nguyên dạng như cũ, thế nhưng đôi giày thủy tinh của Cinderella lại không trở về chỗ cũ.

- Trời ơi ! Các em thật giỏi quá ! Các em thấy chưa, ngay cả nhà văn vĩ đại (nhà văn Pháp Charles Perrault, tác giả truyện Cô Bé Lọ Lem - chú thích của người dịch) mà cũng có lúc sai sót đấy chứ.

Cho nên sai chẳng có gì đáng sợ cả.

Thầy có thể cam đoan là nếu sau này có ai trong số các em muốn trở thành nhà văn thì nhất định em đó sẽ có tác phẩm hay hơn tác giả của câu chuyện Cô bé Lọ lem !

Các em có tin như thế không ?

Tất cả học sinh hồ hởi vỗ tay reo hò.
Sưu tầm

P.s: Ước gì giờ văn ở Việt Nam cũng như thế nhỉ, nếu như vậy thì giờ văn sẽ không còn là nổi ám ảnh đối với nhiều học sinh .

0