K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

hột vịt - trứng vịt

thơm - dứa

tía/ thầy/ ba/bọ - bố

má/ u/ bầm - mẹ

chén/ tô - bát

nón - mũ

heo - lợn

mô - đâu

răng - sao/thế nào

rứa - thế/thế à

giời - trời

Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi
(dòng) Kênh = Kinh 
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = thóc
Kính=kiếng

21 tháng 9 2018

Từ ngữ địa phương-Từ ngữ toàn dân:
thơm- dứa;
bẹ, bắp- ngô;
mè đen- vừng đen;
đậu phộng- lạc;
bông- hoa;
trái- quả;
lê ki ma - trứng gà
sa pu chê - hồng xiêm
Quả tắc-Quả quất
thóc - Lúa

Hok tốt

# MissyGirl #

15 tháng 3 2017

1: cha – bố, cha, ba

2: Mẹ - mẹ, má

3: ông nội – ông nội

4: Bà nội – bà nội

5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi

6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi

7: bác (anh trai cha): bác trai

8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái

9: Chú (em trai của cha): chú

10. Thím (vợ của chú): thím

11. bác (chị gái của cha): bác

12. bác (chồng chị gái của cha): bác

13. cô (em gái của cha): cô

14. chú (chồng em gái của cha): chú

15. bác (anh trai của mẹ): bác

16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác

17. cậu (em trai của mẹ): cậu

18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ

19. bác (chị gái của mẹ): bác

20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác

21. dì (em gái của mẹ): dì

22. chú (chồng em gái của mẹ): chú

23. anh trai: anh trai

24: chị dâu: chị dâu

25.em trai : em trai

26. em dâu (vợ của em trai): em dâu

27. chị gái: chị gái

28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể

29. em gái: em gái

30. em rể: em rể

31. con : con

32. con dâu (vợ con trai): con dâu

33. con rể (chồng của con gái): con rể

34. cháu (con của con): cháu, em.

BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mìnhBT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?       Ngữ liệuTừ địa phươngPhương ngữ vùng miền Nghĩa toàn dâna.“Lặng nghe mẹ kể ngày xưaBây chừ biển rộng trời caoCá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!Ông nhà theo bạn “ xuất quân”Tui may cũng được vô chân...
Đọc tiếp

BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình

BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?

 

      Ngữ liệu

Từ địa phương

Phương ngữ vùng miền

 Nghĩa toàn dân

a.

“Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Bây chừ biển rộng trời cao

Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!

Ông nhà theo bạn “ xuất quân”

Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng”

 Một tay, lái chiếc đò ngang”

                                            (Tố Hữu)

 

 

 

 

b.

 Sáng ra bờ  suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng, thật là sang”

                                   (Nguyễn Ái Quốc)

 

 

 

c.

“Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..”

                                        (Đoàn Giỏi)

 

 

 

d.

       Bầm ơi sớm sớm chiều chiều

 Thương con bầm chớ  lo nhiều bầm nghe”

 

 

 

 

e.

Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ

                                         (Sơn Tùng)

 

 

1
19 tháng 6 2023

Bài 11:

Gợi một số ý:

- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời. 

+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.

+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.

- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.

+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.

+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.

- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.

+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.

+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.

28 tháng 11 2023

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

7 tháng 10 2019

Ngao: từ toàn dân - hến: từ miền nam.

Trà: từ toàn dân - chè: từ miền bắc

30 tháng 9 2018

Trái - quả

Chén - bát

Mè - vừng

Thơm - dứa

31 tháng 8 2019
Từ địa phương Từ toàn dân tương ứng
Kêu Gọi
Nói trổng Nói trống không
Ba Bố
Chi Cái gì
Bữa sau Hôm sau
18 tháng 9 2018
  1. THIÊN: Trời
  2. ĐỊA: Đất
  3. CỬ: Cất
  4. TỒN: Còn
  5. TỬ: Con
  6. TÔN: Cháu
  7. LỤC: Sáu
  8. TAM: Ba
  9. GIA: Nhà
  10. QUỐC: Nước
  11. TIỀN: Trước
  12. HẬU: Sau
  13. NGƯU: Trâu
  14. : Ngựa
  15. CỰ: Cựa
  16. NHA: Răng
  17. : Chăng
  18. HỮU: Có
  19. KHUYỂN: Chó
  20. DƯƠNG: Dê
  21. QUY: Về
  22. TẨU: Chạy
  23. BÁI: Lạy
  24. QUỴ: Quỳ
  25. KHỨ: Đi
  26. LAI: Lại
  27. NỮ: Gái
  28. NAM: Trai
  29. ĐÁI: Đai
  30. QUAN: Mũ
  31. TÚC: Đủ
  32. ĐA: Nhiều
  33. ÁI: Yêu
  34. TĂNG: Ghét  
  35. THỨC: Biết
  36. TRI: Hay
  37. MỘC: Cây
  38. CĂN: Rễ
  39. DỊ: Dễ
  40. NAN: Khôn (khó)
  41. CHỈ: Ngon
  42. CAM: Ngọt
  43. TRỤ: Cột
  44. LƯƠNG: Rường
  45. SÀNG: Giường
  46. TỊCH: Chiếu
  47. KHIẾM: Thiếu
  48. : Thừa
  49. SỪ: Bừa
  50. CÚC: Cuốc
  51. CHÚC: Đuốc
  52. ĐĂNG: Đèn
  53. THĂNG: Lên
  54. GIÁNG: Xuống
  55. ĐIỀN: Ruộng
  56. TRẠCH: Nhà
  57. LÃO: Già
  58. ĐỒNG: Trẻ
  59. TƯỚC: Sẻ (chim Sẻ) 
  60. : Gà
18 tháng 9 2018

Non: núi
Hà: sông
Long: rồng
Thiên: trời
Địa: đất
Bại: thua
Ngư: cá
Nhân: người
Quốc: đất nước
Thủy: nước
Hỏa: lửa
Mộc: gỗ

3 tháng 4 2021

   Mình viết về vấn đề lũ lụt nha:

    Floods are a natural phenomenon. They cause tremendous havoc to human life and property but are sometimes also a blessing in disguise because they bring alluvial soil which is essential for crops. This is a great benefit compared io the havoc it creates. Floods are naurals calamities nad occur regularly in certain low lying area. The unexpected flood causes great misery. The rush of water demolishes houses and destroys homes. It inundates large areas under cultivation, wrecks public services and makes the life of the surviors miserable. Sometimes man is prepared for it and has learned to take advantage of floods to enrich their soil, trap fish and more logs of woods. Floods, however have always brought out the best in men. Men organise recus and relief activities for strangers without expectation of personalgain. Voluntary organisations organise relief camps and provide medical facilities. Floods bring out the best in men to the surface. People throughout the world make collections and airlift relief materials to the victims. The increasing incidence of floods can be reduced by contruction of damsand catchment areas. These activites can't be carried out by a single man, but can be achived only by thr Government as these require colossal resources, organisation and manpower. Every single man can contrinute to pevent foold by planting trees and preventing denudation of vegetable plots. Forestation is one of the best alternatives to alternatives to arrest floods.

8 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

8 tháng 3 2021

tía: bố

má: mẹ

bu: mẹ

u: mẹ

ba: bố

bầm: mẹ

em du: em dâu

con du: con dâu

mự: mợ

cô: o