K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
25 tháng 3 2019

Bài 1:

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\)

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)

\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)=\frac{3333}{101}.\frac{4}{21}=\frac{1111.4}{101.7}=\frac{4444}{707}\)

Bài 2

\(A=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)

\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-3+4}{2^{10}-3}=1+\frac{4}{2^{10}-3}\)

Ta thấy \(2^{10}-1>2^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{2^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}< \frac{4}{2^{10}-3}\)

Từ đó \(\Rightarrow1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{4}{2^{10}-3}\Rightarrow A< B\)

Bài 3\(P=\frac{\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\left(1-\frac{7}{11}\right)}=\frac{\frac{5}{12}+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\frac{4}{11}}=\frac{\frac{55+60}{11.12}}{\frac{55+48}{12.11}}=\frac{115}{103}\)

12 tháng 6 2020

Bài 2 sai r bạn ơi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{6}} \right):\frac{5}{4} + \left( {\frac{1}{4} + \frac{3}{8}} \right):\frac{5}{2}\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{1}{6}} \right).\frac{4}{5} + \left( {\frac{2}{8} + \frac{3}{8}} \right).\frac{2}{5}\\ = \frac{5}{6}.\frac{4}{5} + \frac{5}{8}.\frac{2}{5}\\ = \frac{2}{3} + \frac{1}{4}\\ = \frac{8}{{12}} + \frac{3}{{12}}\\ = \frac{{11}}{{12}}\\b)\frac{5}{9}:\left( {\frac{1}{{11}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{2}{7}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\left( {\frac{2}{{22}} - \frac{5}{{22}}} \right) + \frac{7}{4}.\left( {\frac{1}{{14}} - \frac{4}{{14}}} \right)\\ = \frac{5}{9}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{7}{4}.\frac{{ - 3}}{{14}}\\ = \frac{5}{9}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 110}}{{27}} + \frac{{ - 3}}{8}\\ = \frac{{ - 880}}{{216}} + \frac{{ - 81}}{{216}}\\ = \frac{{ - 961}}{{216}}\end{array}\)

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng:                     \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó

 a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)

Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 

                    \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu .Tổng của tất cả các hiệu đó bằng bao nhiêu ?

Bài 4:Thực hiện các phép tính:

a.\(\frac{(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20})\times\frac{5}{19}}{(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35})\times\frac{-4}{3}}\) 

b.\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\times\left(6,3\times12-21\times3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

c.\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

2
18 tháng 8 2020

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

18 tháng 8 2020

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

4 tháng 10 2021

yutyugubhujyikiu

Tính giá trị biểu thức :1. \(A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\) 2. \(B=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}\)3. \(C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}\)4. \(D=(\frac {150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77})(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{30})...
Đọc tiếp

Tính giá trị biểu thức :

1. \(A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\) 

2. \(B=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}\)

3. \(C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}\)

4. \(D=(\frac {150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77})(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{30}) \)

5. Cho \(M=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+3\frac{9}{7}\right);N=\left(10\frac{2}{9}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{9}\). Tính \(P=M-N\)

6. \(E=10101\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)

7. \(F=\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{256}+\frac{3}{64}}{1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

8. \(G=\left[\frac{\left(6-4\frac{1}{2}\right):0,03}{\left(3\frac{1}{20}-2,65\right).4+\frac{2}{5}}-\frac{\left(0,3-\frac{3}{20}\right).1\frac{1}{2}}{\left(1,88+2\frac{3}{25}\right).\frac{1}{80}}\right]:\frac{49}{60}\)

9. \(H=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{4.5.6}+...+\frac{1}{98.99.100}\)

10. \(I=\frac{8}{9}.\frac{15}{16}.\frac{24}{25}.....\frac{2499}{2500}\)

11. \(k=\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{999}\right)\)

12. \(L=1\frac{1}{3}.1\frac{1}{8}.1\frac{1}{15}...\)(98 thừa số)

13. \(M=-2+\frac{1}{-2+\frac{1}{-2+\frac{1}{-2+\frac{1}{3}}}}\)

14. \(N=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}\)

15. \(P=\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{5}-1\right)...\left(\frac{1}{2000}-1\right)\left(\frac{1}{2001}-1\right)\)

16. \(Q=\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{2005.2006}\right):\left(\frac{1}{1004.2006}+\frac{1}{1005.2005}+...+\frac{1}{2006.1004}\right)\)

3
2 tháng 5 2018

\(1)A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}{4\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)}\)

\(=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

\(2)B=\frac{1^2}{1.2}.\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{3.4}.\frac{4^2}{4.5}\)

\(=\frac{1.1}{1.2}.\frac{2.2}{2.3}.\frac{3.3}{3.4}.\frac{4.4}{4.5}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{1.2.3.4}{2.3.4.5}=\frac{1}{5}\)

\(3)C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}\)

\(=\frac{2.2.3.3.4.4.5.5}{1.3.2.4.3.5.4.6}\)

\(=\frac{2.5}{1.6}=\frac{2.5}{1.3.2}=\frac{5}{3}\)

\(4)D=\left(\frac{150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77}\right)\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{30}\right)\)

\(=\left(\frac{150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77}\right)\left(\frac{6}{30}-\frac{5}{30}-\frac{1}{30}\right)\)

\(=\left(\frac{150}{1111}+\frac{5}{75}-\frac{14}{77}\right).0=0\)

\(5)M=8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+3\frac{9}{7}\right)\)               \(N=\left(10\frac{2}{9}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{9}\)

\(=\frac{58}{7}-\left(\frac{31}{9}+\frac{30}{7}\right)\)                         \(=\left(\frac{92}{9}+\frac{13}{5}\right)-\frac{56}{9}\)

\(=\frac{58}{7}-\left(\frac{217}{63}+\frac{270}{63}\right)\)                     \(=\left(\frac{460}{45}+\frac{117}{45}\right)-\frac{280}{45}\)

\(=\frac{58}{7}-\frac{487}{63}\)                                          \(=\frac{577}{45}-\frac{280}{45}\)

\(=\frac{522}{63}-\frac{487}{63}=\frac{5}{9}\)                             \(=\frac{33}{5}\)

\(P=M-N\)

\(\Rightarrow P=\frac{5}{9}-\frac{33}{5}\)

\(\Rightarrow P=\frac{25}{45}-\frac{297}{45}\)

\(\Rightarrow P=\frac{-272}{45}\)

Vậy P = \(\frac{-272}{45}\)

\(6)E=10101\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)

\(=\frac{5}{11}+\frac{5}{22}-\left(10101.\frac{4}{111111}\right)\)

\(=\frac{10}{22}+\frac{5}{22}-\frac{4}{11}\)

\(=\frac{15}{22}-\frac{8}{22}=\frac{7}{22}\)

\(7)F=\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}.\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{256}+\frac{3}{64}}{1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}.\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{256}+\frac{1}{64}\right)}{1\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{16}-\frac{1}{64}\right)}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{16}{64}-\frac{4}{64}+\frac{1}{64}-\frac{1}{256}\right)}{1\left(\frac{64}{64}-\frac{16}{64}+\frac{4}{64}-\frac{1}{64}\right)}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{13}{64}-\frac{1}{256}\right)}{1.\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{52}{256}-\frac{1}{256}\right)}{\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3\left(\frac{51}{256}\right)}{\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\frac{153}{256}}{\frac{51}{64}}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{153}{256}:\frac{51}{64}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{3}{8}+\frac{5}{8}=1\)

Xin lỗi tớ đã làm hết buổi tối mà chỉ có 7 bài mong bạn thông cảm cho mình nhé !

9 tháng 2 2018
sao không tự làm một số bài dễ đi