K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90oCâu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PNCâu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cmCâu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác MHK vuông tại H ta có:

A. M+K>90o           B. M+K=180o          C. M+K=90o        D. M+K<90o

Câu 2: cho tam giác ABC= tam giác MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai:

A. B=N           B. BC=MP           C.P=C           D. BC=PN

Câu 3: Cho tam giác PQR= tam giác DEF, trong đó PQ= 4cm; QR=6cm; PR=5cm. Chu vi tam giác DEF là:

A. 14cm            B. 17cm             C. 16cm             D. 15cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnhC của tam giác ABC. Khi đó:

A. ACx<B             B. ACx=A+B              C. ACx<A              D. ACx=A-B

Câu 5: Chọn đáp án sai. tam giác MNP= tam giác M'N'P', MN=26cm, M'P'=7cm. Góc M=55o

A. P'=55o             B. M'N'=26cm             C. NP=7cm              D. M'=55o

Câu 6: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác được phát biểu:

A. Nếu 2 cạnh của tam giác này bằng 2 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu 2 góc và một cạnh của tam giác này bằng 2 góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu 3 góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 7: Tổng ba góc ngoài của một tam giác bằng:

A. 90o            B. 270o            C. 180o            D. 360o

Câu 8:          Góc ngoài của tam giác là:

A. Góc bù với một góc của tam giác.

B. Góc phụ với một góc trong của tam giác.

C. Góc kề với một góc của tam giác.

D. Góc kề bù với một góc trong của tam giác.

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:

A. A=B-C              B. B+C=90o

C. Góc B và góc C kề bù                D. Góc B và góc C bù nhau

Câu 10: Tam giác ABC vuông tại B, ta có:

A. A+C=90o          B. A=45o           C. B+C=90o            D. B=45o

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, biết BEC=110o. Tính góc C

A. 80o                  B. 60o                    C. 70o                    D. 50o

Câu 12: Cho tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh P; H; N bằng nhau. Biết AB=HN, A^=N^. Viết kí hiệu bằng nhau giữa hai tam giác

A. ΔABC=ΔNPH                                  B. ΔABC=ΔHPN   

C. ΔABC=ΔPHN                                  D. ΔABC=ΔNPH

2
9 tháng 12 2021

D

Câu 1: C

Câu 2: A

27 tháng 8 2016

jnbygjhnjjikmm

1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?a, k=2                   b, k=1                       c, k=-1                               d, k=02, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng a, 4                       b,5                            c, 10                                  d, 73, hàm số y=5x2 nghịch biến khi a, x>0                   b,...
Đọc tiếp

1, với giá trị nào của k thì pt x-ky=-1 nhận cặp số (1;2) làm nghiệm?
a, k=2                   b, k=1                       c, k=-1                               d, k=0

2, cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-2\\x=1\end{matrix}\right.\) giá trị biểu thức \(x^2_0+y_0\) bằng 
a, 4                       b,5                            c, 10                                  d, 7

3, hàm số y=5x2 nghịch biến khi 
a, x>0                   b, x<0                        c, x\(\in\)R                               d, x≠0

4, tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O biết sđ \(\stackrel\frown{AC}\)\(=80^o\) góc \(\widehat{ABC}\) có số đo là 
a, 40o                      b, 80o                         c, 160o                              d, 140o

5, cho hàm số y= -2020x2 khẳng định nào sao đây ko đúng 
a, hàm số nghịch biến khi x>0
b,đồ thị hàm số nằm ở phía dưới trục hoành 
c, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
d, đồ thị hàm hố là một đường thẳng

6, cho hàm số y=f (x)=x2 giá trị của f(5) bằng
a, 10                         b, -25                               c, 25                          d, -10

7, điểm M (-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(a-1)x2 khi a bằng 
a, 2                           b, 1                                  c, 0                              d, -1

8, cho đường tròn tâm O bán kính 6m diện tích của đg tròn là 
a, 36\(\pi\) (m2)              b, 12\(\pi\) (m)                       c, 12\(\pi\) (m2)                   d, 36\(\pi\) (m)

9, phương trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt
a, x2-x+1=0             b, x2-2x+1=0                    c, x2-x-1=0                   d, 25x2=0

10, pt 5x2-x-10=0 có toonge 2 nghiệm bằng 

a, -1                        b, 1                                   c, \(\dfrac{-1}{5}\)                                 d, \(\dfrac{1}{5}\)

1

Câu 10: B

Câu 9: C

Câu 8: A

Câu 7: A

Câu 6: C

Câu 5:D

Câu 4: A

Câu 3: B

Câu 2: A

Câu 1; B

30 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

a) 2SO2 (k) + O2   2SO3 (k). Chuẩn

b) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k). Chuẩn

c) 2CO2 (k) 2CO (k) + O2 (k). dịch theo chiều nghịch

d) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). không dịch chuyển          

22 tháng 10 2019

Đáp án A.

Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol chất phân tử khí của chất tham gia phản ứng lớn hơn tổng số mol phân tử khí của sản phẩm.

(2) 2SO2 (k) + O(k)  ⇌ 2SO(k)

       3 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí

(3) 3H(k) + N2 (k)  ⇌ 2NH3 (k)

              4 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí

27 tháng 12 2022

\(283\text{°}K=9,85\text{°}C\)

21 tháng 1 2017

16+17+18+19+20+21+22

21 tháng 1 2017

=120

K minh nha

1 tháng 12 2015

Vì  là số nguyên tố nên nên 

Nếu k=2=> k+2=4 là hợp số 

Nếu k=3 => k+2=5; k+4=7 đều là hợp số

Vậy k=3

 

1 tháng 12 2015

a﴿ Điều kiện: k>0

Số nguyên tố là số có hai ước tự nhiên 1 và chính nó. Mà 11 là số nguyên tố

11k có các ước: 1,k và 11 ﴾vẫn còn nếu k là hợp số﴿

Buộc k phải bằng 1 để thõa mãn yêu cầu đề bài 

b) ﴿ Vì k là số tự nhiên nên :

 Nếu k = 0 thì 7 . k = 0, không phải số nguyên tố.

 Nếu k = 1 thì 7 . k = 7, là số nguyên tố.

 Nếu k ≥ 2 thì 7 . k ∈ B﴾7﴿, không phải số nguyên tố.

Vậy k = 1 thỏa mãn đề bài

câu c tương tự câu b