K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

A B C M D E F I K L G N

Gọi G là đỉnh thứ tư của hình bình hành KMIG. Giao điểm của MG và IK là N.

Do tứ giác KMIG là hình bình hành nên MI = KG và ^MKG + ^KMI = 1800 hay ^MKG + ^EMD = 1800

Ta có: \(\frac{MI}{BC}=\frac{MK}{AC}\). Do MI = KG nên \(\frac{KG}{BC}=\frac{MK}{AC}\)

Xét tứ giác CDME có: ^CDM = ^CEM = 900 => ^ECD + ^EMD = 1800. Mà ^MKG + ^EMD = 1800 (cmt)

Nên ^ECD = ^MKG hay ^ACB = ^MKG 

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)MGK có: \(\frac{GK}{BC}=\frac{MK}{AC}\); ^ACB = ^MKG => \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)MGK (c.g.c)

=> ^BAC = ^GMK và \(\frac{MG}{AB}=\frac{MK}{AC}\)

Lại có: \(\frac{MK}{AC}=\frac{ML}{AB};\frac{MG}{AB}=\frac{MK}{AC}\)(cmt) => \(\frac{ML}{AB}=\frac{MG}{AB}\)=> ML = MG

Ta thấy: Tứ giác AFME có ^AFM = ^AEM = 900 => ^FAE + ^FME = 1800 . Mà ^FAE = ^BAC = ^GMK (cmt)

Nên ^GMK + ^FME = 1800 => G;M;F thẳng hàng. Hay G;M;I thẳng hàng

Mặt khác: N là trung điểm KI và MG (T/c hbh) => Điểm M nằm trên trung tuyến LN của \(\Delta\)IKL (1)

MG = ML; MN = 1/2.MG (cmt) => MN=1/2.ML (2)

Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của \(\Delta\)IKL (đpcm).

4 tháng 8 2021

em  tự vẽ hình nha

Gọi O là trung điểm của AM

Vì tam giác AHM vuông tại H có O là trung điểm cạnh huyền AM

=> OH=OA=OM  (1) 

CMTT: OA=OM=OE  (2)

Vì \(\hept{\begin{cases}MD\perp AB\\ME\perp AC\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{MDA}=90^0\\\widehat{MEA}=90^0\end{cases}}\)

Xét tứ giác ADME có:

góc A= góc MDA = góc MEA = 90 độ

=> ADME là hình chữ nhật ( dhnb )

=> 2 đường chéo DE và AM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và DE=AM

Mà O là trung điểm AM

=> O là trung điểm DE

=> OD=OE (3)

Từ (1), (2) và (3) => OD=OE=OA=OM=OH

=> A,D,H,M,F cùng nằm trên 1 đường tròn

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=BH\cdot CH\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9\cdot16=144\)

hay AH=12(cm)

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=DE(Hai đường chéo)

mà AH=12(cm)

nên DE=12cm

20 tháng 4 2017

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

B1=B2(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.



8 tháng 11 2018

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

B1=B2(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.

15 tháng 6 2018

a) Tam giác ABC là tam giác vuông.Vì theo Py-ta-go .

19 tháng 1 2019

a)Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của △ABC vuông tại A nên AM=MB=MC

⇒△MAB;△MAC cùng cân tại M

⇒MD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác trong △MAB.

⇒△BMD=△AMD(c.g.c)⇒DBM^=DAM^=90∘→DB⊥BC

Chứng minh tương tự có: △AME=△CME(c.g.c)→ECM^=MAE^=90∘→CE⊥BC

DB//CE

b) Từ các chứng minh trên ta suy ra: BD=DA;CE=AE→ đpcm

bẠN kham khỏa nhé.

15 tháng 2 2022

a, Xét tam giác MBD và tam giác NCE ta có : 

DM = CE (gt) 

^MBD = ^NCE (gt) 

Vậy tam giác MBD = tam giác NCE ( ch - gn ) 

=> MB = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AM = AN 

b, Xét tam giác MAK và tam giác NAK có : 

AK _ chung 

AM = AN ( cmt ) 

Vậy tam giác MAK = tam giác NAK ( ch - cgv ) 

15 tháng 2 2022

1+1=3 nhé khỏi cảm ơn

8 tháng 11 2018

a)xét tứ giác ADME có

CÂB =AÊM=góc ADM=900

=>ADME là hcn

b)vì MA là đg trung tuyến nên MA=MC=MB

xét tam giác CMA có

CM=MA(cmt)

CÊM=AÊM=900

EM là cạnh chung

=>...(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>CE=EA

mà EA=MD(EAMD là hcn) nên CE=MD (1)

ta có MA=MC(cmt)

mà MA=ED(EAMD là hcn)

=>MC=ED (2)

xét tứ giác CMDE có CE=MD,CM=ED( 1 và 2)

=>CMED là hbh

c)

xét tam giác MDB vuông tại D có DI là trung tuyến nên MI=IB=ID

xét tứ giác MKDI có

KM=KD(K là giao điểm hai dg chéo của hcn)

KM=MI(vì MA=MB mà K và I lần lượt là trung điểm của chúng)

MI=ID(cmt)

=>KMID là thoi

mà KI là đg chéo của góc I nên KI cũng là p/g của góc I

(ck hk tốt nhé)