K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

=>\(\dfrac{4^5\left(1+1+1+1\right)}{3^5\left(1+1+1\right)}.\dfrac{6^5\left(1+1+1+1+1+1\right)}{2^5\left(1+1\right)}=2^n\)

=>\(\dfrac{4^5.4}{3^5.3}.\dfrac{6^5.6}{2^5.2}=2^n\) =>\(\dfrac{4^6}{3^6}.\dfrac{6^6}{2^6}=2^n\)

=>\(\left(\dfrac{4.6}{3.2}\right)^6=2^n\) =>\(4^6=2^n\) =>\(2^{12}=2^n\) =>n=12.

7 tháng 3 2017

\(=\frac{4\cdot4^5}{3\cdot3^5}\cdot\frac{6\cdot6^5}{2\cdot2^5}=\frac{4^6}{3^6}\cdot\frac{6^6}{2^6}=\frac{2^{12}\cdot2^6\cdot3^6}{3^6\cdot2^6}=2^{12}=2^n\Rightarrow n=12\)

27 tháng 1 2016

Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh

27 tháng 1 2016

\(7832\)

15 tháng 2 2016

45+45+45+45/35+35+35.65+65+65+65+65+65/25+25=2n

(4/3)5.(6/2)5=2n

(4/3)5.35=2n

(4/3.3)5=2n

45=2n

210=2n

=>n=10

6 tháng 8 2021

\(\dfrac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\dfrac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2^n\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4^5.4}{3^5.3}.\dfrac{6^5.6}{2^5.2}=2^n\) 

\(\Rightarrow\dfrac{4^5.4.6^5.6}{3^5.3.2^5.2}=2^n\) 

\(\Rightarrow\dfrac{\left(2.2\right)^5.2.2.\left(3.2\right)^5.3.2}{3^5.3.2^5.2}=2^n\) 

\(\Rightarrow\dfrac{2^5.2^5.2.2.3^5.2^5.3.2}{3^5.3.2^5.2}=2^n\) 

Rút gọn vế trái ta có :

\(2^5.2.2.^5=2^n\)

\(\Rightarrow2^{12}=2^n\) 

\(\Rightarrow n=12\) ( Thỏa mãn điều kiện \(n\in N\) ) 

Vậy n =12 

1 tháng 4 2017

Câu hỏi của Lê Khánh Nhi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath sửa n thành x cho sửa cho nó thành lũy thừa luôn

30 tháng 8 2017

Ta có: \(\dfrac{-2}{3}\). x = \(\dfrac{4}{5}\)

=> x = \(\dfrac{4}{5}\): \(\dfrac{-2}{3}\)= \(\dfrac{4}{5}\). \(\dfrac{-3}{2}\)= \(\dfrac{4.\left(-3\right)}{5.2}\)= \(\dfrac{2.\left(-3\right)}{5.1}\)

=> x = \(\dfrac{-6}{5}\)

Vậy: ta chọn c) \(\dfrac{-6}{5}\)

8 tháng 3 2017

câu 5 :vì đồ thị của hàm số y =ax (a khác 0) là 1 đường thẵng đi qua góc toạ độ nên 3 điểm o,m,m là 1 đường thẳng ,k nha

8 tháng 3 2017

còn các câu 1;2;3;4 ai làm đc tớ sẽ*** 

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn