K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

free file

29 tháng 12 2023

Sửa đề: Hình gấp khúc ABMC

Xét ΔMBC có MH là đường cao

nên \(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot MH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{4}\cdot AH\cdot BC\)

Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)

\(S_{MBC}+S_{ABMC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{ABMC}+\dfrac{1}{4}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC\)

=>\(S_{ABMC}=\dfrac{1}{4}\cdot AH\cdot BC\)

=>\(S_{BMC}=S_{ABMC}\)

19 tháng 2 2021
Giúp mình với :(
12 tháng 11 2021

Bạn tự vẽ hềnh nha

Xét tứ giác ABMC có

I là trung điểm BC ( gt)

I là trung điểm AM ( M là điểm đối xứng vs A qua I -gt)

=> ABMC là hình bình hành ( dhnb)

14 tháng 4 2022

Sửa đề: Chứng minh: Tam giác BMC = Tam giác CNB

Xét tam giác vuông BMC và tam giác vuông CNB, có:

\(\widehat{C}=\widehat{B}\) ( Tam giác ABC cân )

BC: cạnh chung

Vậy tam giác vuông BMC = tam giác vuông CNB( cạnh huyền.góc nhọn )

6 tháng 12 2021

c tam giác abc vuông tại c

 

Chọn C

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: góc HBC+góc HCB=90 độ-góc ABC+90 độ-góc ACB

=góc BAC

=>góc BHC=180 độ-góc BAC

=>góc BHC+góc BAC=180 độ

H đối xứng M qua BC

=>BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBMC

=>góc BMC=góc BHC

=>góc BMC+góc BAC=180 độ

=>ABMC nội tiếp

c: Xét tứ giác BHCN có

BC cắt HN tại trung điểm của mỗi đường

=>BHCN là hìnhbình hành

=>góc BHC=góc BNC

=>góc BNC+góc bAC=180 độ

=>ABNC nội tiếp