K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

Muốn đi từ góc B đến góc D thì theo đường chéo kẻ từ góc B đến D là đường ngắn nhất

Ta có:Ta có:

ABCD là hình chữ nhật

⇒Góc A = 90o

⇒ ΔADB vuông tại goc A

Theo định lí Py - ta - go, ta có

DB² = AD² + AB²

⇒ DB² = 60² + 80²

⇒ DB² = 1000 

⇒ DB = 100⇒

Vậy muốn đi đường từ B đến D là ngắn nhất và độ dài nó là 100m

6 tháng 7 2021

Bài 1:

Chiều dài là 15 m.

Chu vi mảnh đất đó là:

( 15 + 15 : 3) * 2 = 40(m)

                           Đáp số : 40 m

Bài 2:

K cho mk nha

~HT~

6 tháng 7 2021
Mai k vì tôi k quá 3 lần cho bạn r
DD
6 tháng 7 2021

Bài 2. 

Đổi: \(30'=0,5h\)

Nếu đi với vận tốc \(45km/h\)mỗi ki-lô-mét đi hết số giờ là: 

\(1\div45=\frac{1}{45}\left(h\right)\)

Nếu đi với vận tốc \(60km/h\)mỗi ki-lô-mét đi hết số giờ là: 

\(1\div60=\frac{1}{60}\left(h\right)\)

Nếu đi với vận tốc \(60km/h\)sẽ đi hết quãng đường nhanh hơn đi với vận tốc \(45km/h\)số giờ là: 

\(0,5+0,5=1\left(h\right)\)

Nếu đi với vận tốc \(60km/h\)sẽ đi hết mỗi ki-lô-mét nhanh hơn đi với vận tốc \(45km/h\)số giờ là: 

\(\frac{1}{45}-\frac{1}{60}=\frac{1}{180}\left(h\right)\)

Độ dài quãng đường AB là: 

\(1\div\frac{1}{180}=180\left(km\right)\)

Nếu đi với vận tốc \(50km/h\)thì ô tô đó đi hết AB hết số giờ là: 

\(180\div50=3,6\left(h\right)\)

DD
6 tháng 7 2021

Bài 1. Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\left(m\right)\).

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: \(3\times x\left(m\right)\).

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: \(3\times x\times x\left(m^2\right)\)

Có \(60< 3\times x\times x< 80\)

\(\Leftrightarrow20< x\times x< \frac{80}{3}\)

Ta thấy \(4\times4=16< 20,5\times5=25\)thỏa mãn \(20< 25< \frac{80}{3}\)\(6\times6=36>\frac{80}{3}\)

nên chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là \(5\left(m\right)\).

Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: \(5\times3=15\left(m\right)\)

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: \(\left(15+5\right)\times2=40\left(m\right)\)

Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m và bằng 5/3 chiều rộng . Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó ,tính ra trung bình 100mvuông đất thu được 53kg ngô . Hỏi cả thửa ruộng đó thu được mấy tạ ngô Bài 2:  Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5m ,chiều rộng 2,4m ( đo trong lòng bể) . Khi bể không có nước người ta cho máy bơm bơm nước vào bể...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m và bằng 5/3 chiều rộng . Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó ,tính ra trung bình 100mvuông đất thu được 53kg ngô . Hỏi cả thửa ruộng đó thu được mấy tạ ngô 

Bài 2:  Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,5m ,chiều rộng 2,4m ( đo trong lòng bể) . Khi bể không có nước người ta cho máy bơm bơm nước vào bể đúng 4 giờ thì đươc đầy bể nước. Hỏi chiều cao trong lòng bể là bao nhiêu mét ? Biết máy bơm nước 1 giờ được 4050 lít

Bài 3: Lúc 13 giờ 10 phút một người đi xe máy từ A để đến B với vận tốc 36 km/giờ. Đến 15 giờ kém 20 phút, một người đi ôtô với vận tốc 63 km/giờ cũng đi từ A đuổi theo người đi xe máy. Hỏi đến mấy giờ người đi ôtô đuổi kịp người đi xe máy? ( Biết ôtô đuổi kịp xe máy lúc chưa tới B )

2

Bốn giờ máy bơm bơm được là:

4050 x 4 = 16200 (lít) = 16200 dm3 = 16,2 m3

=> 16,2m3 chính là thể tích của bể nước

Chiều cao lòng bể là:

16,2 : 4,5 : 2,4 = 1,5m

15 tháng 7 2019

1) Chiều dài hình chữ nhật là : 

12 x 5/3 = 20 m

Diện tích thửa ruộng đó là :

12 x 20 = 240 m2

Thửa ruộng đó thu hoạch được số tạ ngô là : 

240 : 100 x 53 = 127,2 (kg) =1,272 (tạ ngô)

2) Thể tích của bể nước hình hộp chữ nhật đó là : 

4050 x 4 = 16200 (lít) = 16,2 m3

Chiều cao của bể nước đó là : 

16,2 : 4,5 : 2,4 = 1.5 (m) 

3) Đổi 15 giờ kém 20 phút = 14 giờ 40 phút

Thời gian từ 13 giờ 10 phút đến 14 giờ 40 phút là:

14 giờ 40 phút - 13 giờ 10 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 

Trong 1,5 giờ đó xe máy đi được số km là : 

36 x 1,5 = 54 km

HIệu vận tốc 2 xe là : 

63 - 36 = 27 km/h

Thời gian xe ô tô đuổi kịp xe máy là :

54 : 27 = 2 giờ

Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :

14 giờ 40 phút + 2 giờ = 16 giờ 40 phút 

2 tháng 6 2016

Bài 1:

gọi CR là x, CD là x+7 (x>0,m)

theo định lý pytago: x^2+(x+7)^2=13^2

<=> x^2+x^2+14x+49=169

<=>2x^2+14x-120=0

<=>(x-5)(x+12)=0

<=>x=5(tm) hoặc x=12(loại)

vậy CR là 5m

CD là 5+7=12m

2 tháng 6 2016

bài 2: 0,8

28 tháng 4 2016

thể tích bể nước là :

    2 x 1.5 x 1 = 3 ( m3 )

thời gian bể sẽ đầy nước là :

   3 : 0.5 = 6 ( giờ )

          đáp số : 6 giờ

28 tháng 4 2016

thể tích bể nước là: 2x1,5x1=3 (m3)

sau số giờ thì bể sẽ đầy nước là: 3:0,5=6 (giờ)

                               đáp số: 6 giờ

bài này dễ mà

3 tháng 6 2016

Gọi x là chiều dài của HCN

      —» chiều rộng HCN = x - 7 
Áp dụng định lý pitago ta có : 
13² = (x - 7 )² + x² 
<=> 169 = x² - 14x + 49 + x² 
<=> 120 = 2x² - 14x 
<=> 2x² - 14x - 120 = 0 
 x= -5 ( loại khoảng cách không âm ) và 

 x = 12 (nhận) Suy ra chiều rộng bằng:

                              12 - 7 = 5m 
Vậy chiều dài bằng 12 và chiều rộng bằng 5 

Bai này dễ lớp 9 là sao