K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

trả lời câu hỏi ủa bạn thì bạn chép vô ko phải là chép mạng hả.

ai thấy mik nói đúng thì ủng hộ cho mik cái ế ẩm quá

ai ủng hộ mik ủng hộ lại cho.

thank you

31 tháng 7 2018

BN NS ĐÚNG NHƯNG MÀ MK SỢ CÔ BẢO CHÉP MẠNG

31 tháng 7 2018

Hai câu đầu dùng lốì tỉ dụ làm nền để nói xa xôi, bóng gió về “thân anh kia” sống rất vất vả, cực nhọc trong kiếp làm người. “Thân anh kia” ôm trọn vẹn nỗi khổ về thể chất (ngày đi cuốc bãi) lẫn nỗi khổ về tình cảm (tối về nằm suông). Nằm suông là để chỉ sự không có gì, sự thiếu vắng, ở đây, câu ca dao nói rằng chàng trai chưa tìm được một nửa trái tim mình. Phải chăng qua mô tip “thân ai khổ như”, trong chiều sâu của lời thở than “thân anh kia” còn chất chứa nổi bất bình, phản kháng của tầng lớp dân nghèo bị đè nén, áp bức?

28 tháng 9 2021

Em tham khảo:

- Thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn những người nông dân trong xã hội xưa.

28 tháng 9 2021

Dạ em cảm ơn chị!

27 tháng 10 2021

theo tui là B á tui nghĩ thôi chứ ko bik đúng ko

27 tháng 10 2021

A. Phản ánh chân thật nối khổ của người nông dân ngày xưa

27 tháng 10 2021

D.Lời của người lao động

27 tháng 10 2021

D.Lời của người lao động

*giúp mình với ạBÀI1: đọc và trả lời câu hỏiNhân dân gọi các anh: Bộ đội Cụ Hồ!Những người lính đêm ngày không biết mỏiKhi Tổ Quốc thân yêu lên tiếng gọiTay súng sẵn sàng bảo vệ quê hương!Bộ đội Cụ Hồ - tiếng gọi thân thươngMàu áo xanh như cây đời hy vọngDẫu đời lính gian nan, lòng chẳng hề lay độngVẫn nở nụ cười tươi rói trên môi!a)nêu vẻ đẹp tinh thần của bộ đội cụ hồ trong 2 khổ...
Đọc tiếp
*giúp mình với ạBÀI1: đọc và trả lời câu hỏiNhân dân gọi các anh: Bộ đội Cụ Hồ!Những người lính đêm ngày không biết mỏiKhi Tổ Quốc thân yêu lên tiếng gọiTay súng sẵn sàng bảo vệ quê hương!Bộ đội Cụ Hồ - tiếng gọi thân thươngMàu áo xanh như cây đời hy vọngDẫu đời lính gian nan, lòng chẳng hề lay độngVẫn nở nụ cười tươi rói trên môi!a)nêu vẻ đẹp tinh thần của bộ đội cụ hồ trong 2 khổ thơ trênb)chỉ ra phép tu từ từ vựng trong khổ 2 và nêu tác dụngBÀI 2: đọc và trả lời câu hỏiAnh lên xe, trời đổ cơn mưaCái gạt nước xua tan nỗi nhớEm xuống núi nắng về rực rỡCái nhành cây gạt nỗi riêng tư....Từ nơi em gửi đến nơi anhNhững đoàn quân trùng trùng ra trậnNhư tình yêu nối lời vô tậnÐông Trường Sơn nối tây Trường Sơn.a)2 đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào. Nêu nội dung ?b)từ đoạn thơ gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học trong ngữ văn 9,tập 1? nêu tác giả

 

0
29 tháng 9 2016

Dưới chế độ phong kiến, nhân dân ta bị áp bức rất nặng nề. Người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng tuy lao động cực nhọc mà vẫn cơ hàn đói rách. Có bao cảnh đời, bao bi kịch thương tâm, ca dao dân ca cũng có biết bao khúc hát ai oán thương tâm xúc động. Có thể than chính cho số phận hoặc than vàn cho số phận đồng loại.Cuộc đời là cái vòng luẩn quẩn, họ hoàn toàn không làm chủ được bản thân, cuộc đời. Ai làm cho họ khổ, thật bi đát họ chỉ biết than thân trách phận kêu trời. Niềm cay đắng, bị áp bức bóc lột biết bao giờ cho hết nỗi oan khiên. Đời cái cò gian lao điêu đứng rồi đời cò con cũng điêu đứng lao đao. Trong họ niềm khao khát cháy bỏng được sống hạnh phúc, được thoát khỏi nghèo nàn cho chính họ và kiếp sau của họ. Bài ca dao chứa chan tình nhân đạo và giá trị tố cáo phản kháng sâu sắc. Đây cũng chính tiếng nói tập thể của những người dân lao động trong xã hội áp bức bất công. Đọc bài ca dao chúng ta càng đồng cảm hơn với những con người khốn khổ một thời trong xã hội ấy.
 

29 tháng 9 2016

Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời. Có khác nào “thân cờ", lúc thì “ăn đêm”, lúc thì “đi đón cơn mưa tối tăm mù mịt", lúc thì “lên thác xuống ghềnh”. Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” chỉ sự khó khăn vất vả. Cuộc đời “lận đận một mình”, “lên thác xuống ghềnh” của “thân cò” đâu chỉ ngày một ngày hai mà đã “bấy nay” trải qua bao năm tháng giữa chốn “nước non” mênh mông:

Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.

 
16 tháng 10 2021

Là nơi của cha mẹ với con cái hoặc của người xưa nhắn với mọi người rằng anh em trong 1 nhà, chung cha mẹ phải yêu thương nhau, gắn bó với nhau như tay với chân.