K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Vì số cần tìm chia hết cho 2 nên số tận cùng phải là số chẵn.

Như vậy số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau và chia hết cho 2 là 22, 44, 66, 88

Ta có:  22 chia cho 5 dư 2

             44 chia cho 5 dư 4

             66 chia cho 5 dư 1

             88 chia cho 5 dư 3

Vậy số cần tìm là 44



 

8 tháng 10 2017

là số 44 đó bn;

 44:2=22  ;  44:5 =8 (dư 4)

10 tháng 10 2017

a)=8

b)=9

c)=7

Xin lỗi Thắng Hoàng bn trả lời thiếu nhé!

9 tháng 1 2016

Ta có:

1001 chia hết cho n  +1

n + 1 thuộc U(1001) = {1;7;11;13;77;91;143;1001}

Vậy n thuộc {0 ; 6 ; 10 ; 12 ; 76 ; 90 ; 142 ; 1000}

n-  1 chia hết cho 15 < = > n - 1 tận cùng là 0 hoặc 5

n tận cùng là 1 hoặc 6

Vậy n = 6(loại) hoặc 76 => n = 76

22 tháng 10 2015

số tự nhiên n phải có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 vì ( n + 1 ) chia hết cho 15

1001 chia hết cho 7

1001 :7 = 143

mà 1001 chia hết cho ( n + 4) 

=> n = 143 - 4

Vậy n = 139

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

30 tháng 9 2020

a) \(A=2+2^2+...+2^{120}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{121}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{121}\right)-\left(2+2^2+...+2^{120}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{121}-2\)

30 tháng 9 2020

b) Mk làm mẫu 1 phần thôi nhé bn:

\(A=2+2^2+...+2^{120}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{119}\left(1+2\right)\)

\(A=3\left(2+2^3+...+2^{119}\right)\) chia hết cho 3

Tương tự xét chia hết cho 7 thì nhóm 3 số, cho 15 thì 4 số nhé

Vì 20;22;24 đều chia hết cho 2 nên:

a) Để B chia hết cho 2 thì x cũng p chia hết cho 2

b) Đê B ko cia hết cho 2 thì x cx p k chia hết cho 2

tk m nhé

4 tháng 10 2017

a)  22 chia hết cho 2

20 chia hết cho 2

24 chia hết cho 2

=> x chia hết cho 2

x= số chẵn

b)ngược lại với trên

x= số lẻ

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}