K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

a,Tổng S khu bảo tồn biển Hải Vân -Sơn Chà ít hơn tổng S khu bảo tồn Nam Yết số hecta là

              35000-17039=17961 <hecta>

b,S biển của khu bảo tồn biển Nam Yết nhiều hơn tổng S biển của haai khu bảo tồn biển Lý Sơn và Hải Vân - Sơn Chà số hecta là

           20000-<7113+7626>=5261 <hecta>

Hoặc 20000-7113-7626=5261 <hecta>

                  Đáp số :a,17961 hecta

                               b,5261 hecta

12 tháng 10 2021

1 km vuông=100 ha

Diện tích rừng Cúc Phương là:22200:100=222(km vuông)

diện tích để bảo tồn loài linh trưởng là:222 nhân với 1/50=11100(km vuông)

(chỉ lấy 222 nhân 50 chia 1 là ra bạn nhé!)

12 tháng 10 2021

Đổi 22200 ha=222km2

Diện tích dùng để bảo tồn loài linh trưởng là:

222:50=4,44 km2

Đáp số: 4,44 km2

12 tháng 10 2016

- Càng lên cao khí hậu và thực vật thay đổi:

 + Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6\(^0\)C

 + Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng: 

-Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió thường mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

sườn núi / tầng thực vậtsườn bắcsườn nam

rừng lá rộng

trên 0mdưới 1000m

rừng cây lá kim

dưới 1000m2000m

đồng cỏ

trên 2000mgần 3000m

tuyết

trên 200m3000m

 

12 tháng 10 2016

camon bạn

 

26 tháng 10 2016

Diện tích của đại dương lớn hơn diện tích của lục địa

- Biển mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển.

- Môi trường biển nếu bị ô nhiễm có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.

- Biển là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.

- Biển còn là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển là vấn đề cấp bách và sống còn.

27 tháng 10 2016

Ôn tập địa lý lớp 7Ôn tập địa lý lớp 7Ôn tập địa lý lớp 7

24 tháng 10 2016

 

Cho biết vì sao cần phải bảo vệ môi trường biển và đại dương

+Biển - đảo nói chung mang lại rất nhiều thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế (đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển, dịch vụ, thương mại đường biển, các ngành khai thác khoáng sản,...), do đó, để đảm bảo các lợi ích lâu dài và bền vững, cần phải bảo vệ môi trường biển-đảo.

+Môi trường biển-đảo là một thể thống nhất, ô nhiễm ở khu vực này có thể gây ra những hệ quả cho khu vực khác.

+Biển-đảo là một phần chủ quyền thiêng liêng, cần phải bảo vệ và phát triển nó.

+Biển đảo là nơi cư trú của rất nhiều loài sinh vật, bao gồm cả con người, nên bảo vệ môi trường biển-đảo là vấn đề cấp bách và sống còn

2 tháng 11 2016

Diện tích của biển và đại dương gấp 3 lần diện tích các lục đia.

Vai trò của biển và đại dương:

+ Cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển.

+ Có nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên,...)

+ Cung cấp muối, tạo nguồn điện (điện thủy triều),... phát triển giao thông vận tải, du lịch,...

5 tháng 1 2023

Diện tích khu B so với khu A chiếm số phần trăm là:

75% : 50% = 150% 

30,5 ha ứng với số phần trăm là:

100% + 150% = 250% (khu A)

Diện tích khu A : 

30,5 : 250 x 100 = 12,2 (ha)

Diện tích khu B :

30,5 - 12,2  = 18,3 (ha)

đs...

5 tháng 1 2023

 

 

 

đổi:75%=75/100=3/4

50%=50/100=1/2

 

Biết 3/4

34 diện tích khu đất A bằng 1/2 

12 diện tích khu đất B

Vậy 3/4
34 diện tích khu đất A bằng 2/4
24 diện tích khu đất 

 

Diện tích của khu đất A là:

30,5:(2+3)×3=18,3(ha).

Diện tích của khu đất B là:

*Quần đảo Hoàng SaQuần đảo Hoàng Sa của là một huyện đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15045’00”N - 170 15’00” và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E trên vùng biển có diện tích 30.000 km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý....
Đọc tiếp
*Quần đảo Hoàng SaQuần đảo Hoàng Sa của là một huyện đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 1504500”N - 170 1500” và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E trên vùng biển có diện tích 30.000 km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 8km2. Quần đảo Hoàng Sa chia thành hai nhóm An Vĩnh (còn gọi là nhóm Đông - Bắc) và Trăng Khuyết (còn gọi là nhóm Tây). - Nhóm An Vĩnh: nguyên là tên của một xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Theo sách Đại Nam Thực lục Tiền biên quyển 10 ghi chép về xã này như sau: “Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát… chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn Lý Hoàng Sa châu. Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng 3 cưỡi thuyền ra đảo, 3 đêm thì tới nơi…”. Nhóm đảo An Vĩnh bao gồm các đảo tương đối lớn, đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn và các bãi ngầm chính, trong đó đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm (khoảng 2,3km2).  - Nhóm Trăng Khuyết (hay còn gọi là nhóm lưỡi liềm): có hình cánh cung hay lưỡi liềm gồm có các đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quỷ, Tri Tôn và các bãi ngầm, trong đó có đảo Hoàng Sa dài 950m, rộng khoảng 650m, diện tích 0,32km2. Về yếu tố quân sự, đảo Hoàng Sa là đảo chính của quần đảo nhưng không phải là đảo lớn nhất. Nhiều nhà quân sự cho rằng đảo này có vị trí quan trọng nhất, hơn cả đảo Phú Lâm trong việc phòng thủ bờ biển Việt Nam. Trong thời gian chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý, ở đảo này có nhà cửa, căn cứ quân sự, đài khí tượng, hải đăng, miễu Bà, cầu tàu và bia chủ quyền. Bia chủ quyền do người Pháp dựng lên năm 1938, ghi nhận lại chủ quyền chính thức của Việt Nam từ năm 1816. Cơ sở quân sự được thiết lập từ đầu thập niên 1930. Sang thập niên 1950, 1960, nhà cửa được xây cất thêm, tạm đủ cho sự trú phòng của một tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến. Bia chủ quyền Việt Nam được đặt gần giữa đảo. Nhà Nguyễn đã chính thức đặt chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa năm 1816.Quần đảo Hoàng Sa tuy chỉ gồm một số đảo nhỏ giữa Biển Đông, có một thời không được các nước trong khu vực chú ý, không có cư dân sinh sống thường xuyên, chỉ có người Việt Nam ra khai thác theo mùa các tài nguyên như phân chim, tổ yến, san hô, đánh cá trong hàng thế kỷ. Nhưng cùng với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, sự xuất hiện các khái niệm về chủ quyền, lãnh hải, sự ra đời của luật biển, khả năng khai thác tài nguyên biển, nhất là dầu khí… thì các quốc gia có tiềm lực và tầm nhìn xa bắt đầu nhòm ngó quần đảo này như một cơ sở khí tượng thủy văn; quan trọng hơn là một cơ sở hậu cần và là căn cứ quân sự chiến lược có khả năng khống chế Biển Đông, đường giao thông trên biển và cả trên không trong khu vực, một cơ sở pháp luật để bành trướng chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên phần lớn Biển Đông nhằm khai thác các tài nguyên biển, nhất là dầu lửa và khí đốt.* Quần đảo Trường SaQuần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa của Việt Nam, nằm giữa Biển Đông về phía Đông Nam nước ta, phía Bắc là quần đảo Hoàng Sa, phía Đông giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển Malaixia, Brunây và Inđônêxia. Từ trung tâm quần đảo Trường Sa đến biển của Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển của Philippin khoảng 201 hải lý, đến biển của Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Nam Hải khoảng 585 hải lý và đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý. Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 hòn đảo nhỏ và bãi san hô với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2 nằm ở giữa vĩ độ 6030 đến 120 Bắc và kinh độ 111030đến 117020Đông. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 3km2, được chia làm 8 cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên), đảo cao nhất là Song Tử Tây (khoảng 4 - 6m), đảo lớn nhất là đảo Ba Bình (0,44 km2), sau đó là đảo Nam Yết (0,06 km2). Khoảng cách giữa các đảo cũng khác nhau, gần nhất từ đảo Song Tử Đông đến Song Tử Tây khoảng 1,5 hải lý, xa nhất Song Tử Tây (phía Bắc) đến An Bang (phía Nam) khoảng 280 hải lý.
1
26 tháng 12 2017

cảm ơn về kiến thức hữu ích này

3 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Dựa vào Hình 11.1 Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á SGK địa lí 11, trang 98 cho thấy Lào là quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển.

29 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Dựa vào Hình 11.1 Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á SGK địa lí 11, trang 98 cho thấy Lào là quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển.