K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

\(1;a,942^{60}-351^{37}\)

\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)

\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)

\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)

\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)

\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)

\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)

\(2;5n-n=4n⋮4\)

25 tháng 7 2018

chả hiểu j

23 tháng 11 2020

a,xét n chẵn hiển nhiên A ko chia hết cho 2

n lẻ thì n^2 lẻ n lẻ

->A lẻ -> A ko chia hết cho 2

b,n^2 có tận cùng là:0,1,4,5,6,9

->n^2+n có tận cùng:0,2,8

->n^2+n+1 có tận cùng:1,3,9  ko chia hết cho 5

11 tháng 10 2016

chan qua a!

ai kb voi mk ko

chan qua !

chuc bn hoc gioi!

nhae

2 tháng 9 2017

a)Vì 105 chia hết cho 5 và 5 chia hết cho 5 nên 105 + 5 chia hết cho 5. 

Ta có: 5 chia 3 dư 2, 105 chia 3 dư 1 ( vì có tổng các chữ số là 1 ) nên 105 +  5 chia hết cho 3.

b) Vì 1050 chia hết cho 2 và 44 chia hết cho 2 nên 1050 + 44 chia hết cho 2.

Vì 44 chia 9 dư 8 và 1050 chia 9 dư 1 ( vì có tổng các chữ số bằng 1 ) nên 1050+44 chia hết cho 9.

c) n x ( n + 1 ) x ( n + 5 ).

Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên chia hết cho 3.

Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => tích trên chia hết cho 3.

Nếu n chia 3 dư 1 thì n + 5 chia hết cho 3=> tích trên chia hết cho 3.

Vậy ta có n x ( n + 1 ) x ( n + 5 ) luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộc N.

2 tháng 9 2017

105+5=100005

số trên có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

có tổng các chữ số là 6 nên chia hết cho 3

còn lại chịu tui học dốt lắm!!!

6 tháng 1 2018

a+ 5b chia hết cho 7

=> 10*(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

=> 10a+ b + 49 b chia hết cho 7

mà 49b chia hết cho 7

=> 10a+b chia hết cho 7

6 tháng 1 2018

trình bày đầy đủ, giải hiểu giùm mk nha

13 tháng 1 2018

đề của bạn hơi có vấn đề.Nếu n=5 thì n+2=7,n-2=3.

7 không chia hết cho 3
 

3 tháng 1 2018

Giả sử ay - bx chia hết cho x+y

Mà ax-by chia hết cho x+y

=>(ax-by)+(ay-bx) chia hết cho x+y

=> ax-by+ay-bx chia hết cho x+y

=> (ax+ay)-(bx+by) chia hết cho x+y

=> a(x+y)-b(x+y) chia hết cho x+y

=> (a-b)(x+y) chia hết cho x+y (đúng)

=> giả sử đúng

Vậy ay-bx chia hết cho x+y

4 tháng 1 2018

Ta có: (a - b)(x + y) luôn chia hết cho (x + y)

Theo giả thiết ax - by chia hết cho (x + y)

=> (a - b) (x + y)  - (ax - by) chia hết cho (x + y)

=> ax + ay -bx -by - ax + by chia hết cho (x + y)

=> ay - bx chia hết cho 9x + y)

(ĐPCM)

3 tháng 11 2023

a) A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100

       =(2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)

       =(2 + 2^2) + 2(2 + 2^2) + ... + 2^98(2 + 2^2)

       =(1 + 2 + ... + 2^98) . (2 + 2^2)

       = (1 + 2 + ... + 2^98) . 6 ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6 (đpcm)

15 tháng 6 2017

Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

Mà 1 không chia hết cho 2

Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.

18 tháng 10 2016

Đặt A = 2a + 7b, B = 4a + 2b

Xét hiệu: 2A - B = 2.(2a + 7b) - (4a + 2b)

= 4a + 14b - 4a - 2b

= 12b

Vì A chia hết cho 3 nên 2A chia hết cho 3; 12b chia hết cho 3

=> B chia hết cho 3 hay 4a + 2b chia hết cho 3 (đpcm)

18 tháng 10 2016

Dễ nhi