K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Truyện : bài học đường đời đầu tiên , sông nước Cà Mau , bức tranh của em gái tôi , vượt thác , buổi học cuối cùng . Kí : Cô Tô , cay tre Việt Nam , lòng yêu nước , lao xao.

10 tháng 5 2018

Cam on bn nha

5 tháng 1 2017

Có 3 loại :
Ròng rọc , mpn , đòn bẩy

Tác dụng chung là: Giảm lực để người làm việc mất

Và tăng lực đẩy hoặc kéo vật kia .

5 tháng 1 2017

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

8 tháng 3 2021

Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế: dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng

Các loại nhiệt kế đã học : 

- Nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ khí quyển.- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.- Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ cơ thể con người

Các thang đo nhiệt độ phổ biến : Xen-xi-ut và Kenvin

Kí hiệu Xenxiut : oC, Kenvin : K

8 tháng 3 2021

- Nguyên lý hoạt động là sự giãn nở vì nhiệt cuả chất lỏng bên trong nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất. Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. ... + nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển.

- Nhiệt kế y tế: Dùng để đo cơ thể người

- Nhiệt kế dầu: Dùng để đo nhiệt độ của dầu khi đang nguội hoặc khi đang sôi

- Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong thí nghiệm

 

26 tháng 4 2023

Lực ma sát là lực tiếp xúc giữa bề mặt tiếp xúc ở giữa 2 vật.

3 loại lực ma sát đã học là ma sát lăn,ma sát trượt và ma sát nghỉ

4 tháng 12 2017

Sau khi giết được 2 tên độc ác, Mã Lương bỗng trở nên vô cùng tham lam. Cậu ta dùng bút vẽ bao nhiêu tòa nhà lớn, gia nhân tấp nập cho mình ở, lại vẽ bao nhiêu vàng bạc châu báu trong nhà. Cậu ta sống qua những ngày hả hê vui đùa trong danh lợi cùng với cây bút thần. Một hôm nọ, Mã Lương cầm bút trên tay, nghĩ :" Ta nên vẽ gì bây giờ nhỉ?" Rồi thấy bức tranh con phượng treo trên tường, cậu ta bỗng nảy ra 1 ý :" Được lắm, ta sẽ vẽ một con rồng thật." Sau đó, cậu ta vẽ rồng. Một con rồng thân màu vàng uy nghi đáp xuống sân. Bọn gia nhân không tin vào mắt mình, chạy trốn hết. Mã Lương thích thú trèo lên lên rồng.Con rồng đưa cậu ta đi khắp nơi, đến một khu rừng, trong lúc Mã Lương không để ý con rồng đã hất cậu ta xuống. Mã Lương chết, cây bút cũng biến mất. Người ta đồn rằng, ông tiên ngày xưa cho cậu cây bút đã lấy lại và trở về thiên cung rồi.

5 tháng 12 2017
bạn ơi kết thúc phải có hậu nha
22 tháng 11 2016

1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.

2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.

-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.

-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.

-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.

-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

22 tháng 11 2016

1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
19 tháng 10 2018

Ông lão đánh cá và con cá vàng

27 tháng 3 2017

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.

-Động vật có xương sống có đặc điểm là:

+ Là động vật.

+ Có xương sống chạy dọc cơ thể

+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)

Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?

- Cách phòng chống bệnh dại:

+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.

+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.

+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.

+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.

-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:

+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.

+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.

+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.

+ Khi có bệnh xảy ra phải:

Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.

Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.

+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:

Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.

Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.

Câu 2:

Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:

- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.

5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...

5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...

Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:

- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.

- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.

- Nuôi một số loài (nếu có thể).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.

22 tháng 4 2018

Trong những truyện đã học ở Tiểu học, tôi thích nhất là câu chuyện nói về ông Nguyễn Khoa Đăng, một ông quan có tài xét xử và nhiều kế sách trừ hại cho dân. Tôi kể cho các bạn nghe nhé!

   Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng anh bận đong dầu cho khách, có một người thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết mình bị mất tiền, anh mới sực nhớ ra. Lúc nãy, có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh dám chắc là người ấy. Anh gửi gánh hàng cho người quen rồi chạy đi tìm. Người mù chối phăng lấy lí do là mình bị mù, biết tiền để đâu mà ăn trộm. Hai bên xô xát nhau một hồi thì bị lính bắt giải về quan.

   Trước vị quan Nguyễn Khoa Đăng, người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:

   - Anh có mang tiền không?

   Người mù đáp:

   - Có, nhưng đấy là tiền của tôi.

   - Cứ đưa đây!

   Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù đành nhận tội. Cứ ngỡ là vụ án đã xong, náo ngờ quan lại phán:

   - Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ để tiền mà lấy.

   Rồi ông sai lính lôi kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van lạy quan tha tội.

   Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn câu chuyện sau đây thì khiến tôi khâm phục đức độ, tài năng và mưu mẹo tiêu diệt bọn gian phi trừ hậu hoạ cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó, ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi này làm sào huyệt đón đường trấn lột.

   Để bắt bọn cướp, ông sai chế một hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khoá bên trong để người ngồi trong có thể mở tung nắp hòm dễ dàng. Ông đưa các võ sĩ giỏi võ nghệ có vũ khí ngồi vào rồi sai quân sĩ ăn mặc giống thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông, lại phao tin lên rằng: có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông; cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi, chuyến này chắc thu lợi lớn. Chúng hí hửng khiêng những cái hòm về sào huyệt Nhưng vừa về đến nơi, thì những cái hòm bật tung ra. Những võ sĩ tay lăm lăm kiếm binh của triều đình kéo đến. Bọn cướp đành hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ông quan dùng bọn cướp ấy đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm dọc hai bên truông, khiến một vùng rừng núi âm u vắng vẻ trở thành những xóm làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.

   Tôi rất khâm phục ông Nguyễn Khoa Đăng và cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành một người tài giỏi, liêm chính như ông.


 

Câu 1 :  ( không chắc )

Tĩnh dạ tứ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Xa ngắm thác núi Lư

Câu 2 : 
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1984)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Trò chơi lãng mạn của tình yêu (tập truyện, 1987)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)
Lễ hội của đêm đen (thơ, 1994)
Trại hoa Vàng (truyện dài, 1994)
Út Quyên và tôi (tập truyện ngắn, 1995)
Đi qua hoa cúc (truyện dài, 1995)
Buổi chiều Windows (truyện dài, 1995)
Quán Gò đi lên (truyện dài, 4/12/1999)
Những cô em gái (truyện dài, 7/5/2000)
Ngôi trường mọi khi (truyện dài, 2001)
Kính vạn hoa (bộ truyện 54 tập, 1995-2002: 45 tập, 9 tập viết thêm sau)
Chuyện xứ Lang Biang (bộ truyện 4 phần, 2004-2006)
Tôi là Bêtô (truyện, 4/4/2007)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài, 24/10/2010)
Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012)
Sương khói quê nhà (tạp văn, 2012)
Người Quảng đi ăn mì Quảng (tạp văn, 2012)
Ngồi khóc trên cây (truyện dài, 27/6/2013)
Thương nhớ Trà Long (tạp văn 2014)
Chúc một ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014)
Bảy bước tới mùa hè (truyện dài, 1/3/2015)
Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016)
Ngày xưa có một chuyện tình (truyện dài, 18/09/2016)
Cây chuối non đi giày xanh (truyện dài, 7/1/2018)
Cảm ơn người lớn (truyện dài, 17/11/2018)

Nội dung, ý nghĩa : < nhiều này ai nêu >

Câu  3 

1 .Ai Cập 

2 .Libya 

3 .Tunisia 

4 .Algeria 

5.  Maroc

6 .Tây Sahara 

7.  Sudan 

8.  Nam Phi 

9.  Lesotho 

10.  Swaziland 

11.  Botswana 

12.  Namibia 

13.  Ethiopia 

14.  Eritrea 

15.  Nam Sudan

Câu 4 : 

Thủ đô Hy Lạp : A-ten

Câu 5 :

Tên chính quy :

Tống Bình,Đại La ;La Thành,Long Đỗ,Thăng Long, Đông Đô,Đông Quan,Đông Kinh,Bắc Thành

Hà Nội còn có nhiều các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và dân gian: Trường An hay Tràng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kỳ nhà Hán và nhà Đường); Phượng Thành hay Phụng Thành (trong bài phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thành, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kỳ, Hà Thành, Hoàng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.

Câu 6 ; < cái ngoặc là chỉ thời gian trị vì >

1. Gia Long hoàng đế (1802 – 1819) -Nguyễn Ánh

2. Minh Mệnh hoàng đế (1820 – 1840)

3. Thiệu Trị hoàng đế (1841 – 1847)

4. Tự Đức hoàng đế (1848 – 1883)

5. Dục Đức (làm vua ba ngày)

6. Hiệp Hòa (6.1883-11.1883)

7. Kiến Phúc (12.1883-8.1884)

8. Hàm Nghi (8.1884-8.1885)

9. Đồng Khánh (10.1885-12.1888)

10. Thành Thái (1.1889-7.1907)

11. Duy Tân (1907-1916)

12. Khải Định (1916-1925)

13. Vị hoàng đế cuối cùng Bảo Đại (1926-1945)

_Minh ngụy_