K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Rắn giun khi bị cắt sẽ ko hồi sinh như giun đất. Vì chúng ko có khả năng tái sinh.

18 tháng 4 2019

ko hồi sinh được vì bản thân của nó ko thể giúp hồi phục chỗ bị cắt và ko có khả năng tái sinh

24 tháng 10 2019

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)

Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.

29 tháng 11 2016

+Giun dẹp có hình bản dẹt

+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu


+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu

+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

29 tháng 11 2016

cảm ơn bn Silver bullet

16 tháng 4 2015

Điều em hỏi liên quan đến khả năng tái sinh của cơ thể sinh vật. 

Riêng tế bào thực vật có tính toàn năng cao, từ một tế bào, một mô thực vật có thể tái sinh thành một  cây  hoàn chỉnh.

Các động vật bậc thấp như giun đất, khi cơ  thể bị cắt ra nhiều phần thì phần đầu có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh. Thằn lằn bị đứt đuôi có thể mọc lại đuôi mới, phần đuôi rụng đi sẽ chết.

Con người là sinh vật tiến hóa bậc cao, các bộ phận của cơ thể con người đã được biệt hóa để thực hiện các chức năng có tính chuyên hóa cao. Trong cơ thể người có những tế bào có tiềm năng cao, còn gọi là tế bào gốc. Em có thể google để tìm hiểu.

Khi con người bị đứt một số bộ phận như ngón tay, ngón chân nếu được bảo quan đúng cách và trong thời gian ngắn các bác sỹ có thể nối lại các bộ phận này trở lại cơ thể. 

1 tháng 1 2022

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

20 tháng 10 2016

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

20 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

7 tháng 10 2016

Giun hô hấp qua da nên nếu đưa ra khỏi mặt đất thì rất khó sống. Nếu bạn cần giữ giun sống trong 1 - 2 ngày thì sau khi bắt được chúng lên khỏi mặt đất thì cho giun đất vào xô chậu kèm một ít đất ẩm. Giun sẽ sống nhờ đất ở trong xô. Khi bạn cần lấy giun thì chỉ cần gạt bỏ lớp đất đó đi. 

7 tháng 10 2016

Do giun hô hấp bằng da  nên khi giun lên mặt đất thì da cua nó sẽ bị khô nên giun không thể hô hấp được nên giun chết.

 

trong điều kiện khô ráo thì da giun đất sẽ bị khô dẫn tới là O2 và Co2 không còn khuếch tán qua da thì giun không thể hô hấp

=>Chết

22 tháng 12 2020

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất