K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạtB. Là vật trung gian truyền bệnhC. Ăn quả, hạtD. Ăn cá. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạtB. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấmC. Ăn quả, hạt và cáD. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.Lợi ích của gà là 1. cung cấp thịt2. cung cấp trứng3. là vật trung gian...
Đọc tiếp

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Là vật trung gian truyền bệnh

C. Ăn quả, hạt

D. Ăn cá

. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm

C. Ăn quả, hạt và cá

D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.

Lợi ích của gà là 

1. cung cấp thịt

2. cung cấp trứng

3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1

4. ăn quả, hạt

5. ăn sâu bọ có hại

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

 Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Chim là:

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. huấn luyện chim săn bắt mồi

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

1

. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Là vật trung gian truyền bệnh

C. Ăn quả, hạt

D. Ăn cá

. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?

A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt

B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm

C. Ăn quả, hạt và cá

D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.

Lợi ích của gà là 

1. cung cấp thịt

2. cung cấp trứng

3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1

4. ăn quả, hạt

5. ăn sâu bọ có hại

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

 Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Chim là:

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. huấn luyện chim săn bắt mồi

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên

A. 1, 2, 3                   B. 1, 3, 4               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
31 tháng 10 2017

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.       Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.

II.    Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.

 

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.

A. 1

B. 3.

C. 2.

D. 4.

1
24 tháng 1 2017

Chọn đáp án A.

Chỉ có phát biểu III đúng

12 tháng 8 2018

Đáp án C

(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.

(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.

(3) đúng.

(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau:

Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.

Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu 

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh

A. 1 

B. 2

C. 3 

D. 4

1
13 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

.- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

1 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

7 tháng 8 2023

+ Ví dụ: Khi thấy bóng đen từ trên cao ập xuống, gà con sẽ chạy trốn, nhưng nếu bóng đen xuất hiện nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì gà con sẽ không trốn nữa.

+ Ví dụ: Ta đánh kẻng và cho cá ăn, nhiều lần sẽ tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Quen nhờn là động vật không trả lời những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần nếu kích thích đó không kèm theo điều kiện gì. hiện tượng quen nhờn làm mất đi những tập tính học được trước đó nên có thể tập tính quen nhờn sẽ tốt trong trường hợp này nhưng cũng có thể xấu trong trường hợp khác như ví dụ trên

26 tháng 4 2021

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

26 tháng 4 2021

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi