K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp - Phổ tiềm lực kinh tế , tài chính , quân sự ngày càng mạnh.

- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu , lại có tư tưởng đầu hàng , đặc biệt sau khi vua Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình huế phải đầu hàng , chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.haha

8 tháng 12 2017

- Chiến thắng Cầu Giấy lần hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng chờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân.

- Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp có thêm viện binh đã đem quân tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.

13 tháng 2 2017

+Vì TD Pháp do nguồn tin của bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ thông báo chính quyền nhà Nguyễn có chủ ý cầu hòa, nhượng bộ Pháp.->sợ Pháp

+Muốn giữ lại đất để chia đôi quyền hành cai trị->Giữ lại quền lợi cho giai cấp của mình.

13 tháng 2 2017
Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:
- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:
- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.

21 tháng 1 2018

Vì chúng đã toan bỏ chạy nhưng chiều đình huế lại chủ chương thương lượng với pháp ,hi vọng pháp sẽ rút quân.song sau đó pháp có thêm viện binh nhân cơ hội vua tự đức qua đời nội bộ triều đình lục đục chủ nghĩa tư bản pháp trên đà phát triển...

(SGK/123)

《NẾU CÓ SAI SÓT MONG BẠN BỎ QUA》¡¡¡☻

6 tháng 3 2022

THAM KHẢO

Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng

THAM KHẢO

Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19 - 5 - 1883) thực dân Pháp đã có hành động gì ? A. Rút khỏi Bắc kì như năm 1874 B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình C. Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến Nguyễn đầu hàng D. Án binh bất động, chờ cơ hội mới.  
30 tháng 10 2017

Đáp án D

Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của...
Đọc tiếp

Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?

A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.

B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.

C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.

D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.

Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?

 

A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,

D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.

 

Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

 

A. Bắc Kì và Nam Kì.

B. Trung Kì và Nam Kì.

C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

D. Trung Kì và Bắc Kì.

 

Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

 

A. Công nhân.

B. Nông dân.

C. Các dân tộc sống ở miền núi.

D. Nông dân và công nhân. 

 

Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

 

A. Bắc Giang.                         B. Bắc Ninh.                           C. Hưng Yên.              D. Thanh Hóa.

 

Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?

 

A. Nguyễn Tri Phương.         B. Hoàng Diệu.          C. Tôn Thất Thuyết.               D. Phan Thanh Giản.

 

Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?

 

A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.

B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.

C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.

D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.

 

Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?

 

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.

B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

 

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

 

Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.

B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.

C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.

D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

 

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

 

Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?

 

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Phan Thanh Giản.

 

 

1
12 tháng 3 2022

Câu 26. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?

A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.

B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa.

C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất.

D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai.

Câu 27. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?

 

A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương.

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn,

D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch.

Câu 28. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

 

A. Bắc Kì và Nam Kì.

B. Trung Kì và Nam Kì.

C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

D. Trung Kì và Bắc Kì.

 

Câu 29. Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

 

A. Công nhân.

B. Nông dân.

C. Các dân tộc sống ở miền núi.

D. Nông dân và công nhân. 

Câu 30. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

 

A. Bắc Giang.       B. Bắc Ninh.                           C. Hưng Yên.              D. Thanh Hóa.

Câu 31. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?

 

A. Nguyễn Tri Phương.         B. Hoàng Diệu.          C. Tôn Thất Thuyết.               D. Phan Thanh Giản.

Câu 32. Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?

 

A. Ngày 3 tháng 4 năm 1882.

B. Ngày 13 tháng 4 năm 1882.

C. Ngày 4 tháng 3 năm 1882.

D. Ngày 25 tháng 4 năm 1882.

Câu 33. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phải chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai?

 

A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.

B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

 

C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.

D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 34. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.

B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.

C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.

D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

Câu 35. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

 

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

Câu 36. Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?

 

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Phan Thanh Giản.

29 tháng 4 2017

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2:

- Pháp thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp-Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.

- Triều đình Huế chủ trương cầu hòa, Pháp phán đoán triều đình Huế ngày càng suy yếu, nội bộ triều đình lục đục do vua Tự Đức mới qua đời, nhân cơ hội đó Pháp bắt triều đình đầu hàng. chấp nhận sự cai trị của chúng trên toàn đất nước bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt