K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Trả lời

4) Các kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ.Vào mùa lạnh khi đặt tay vào miếng gỗ mới đầu ta thấy nó lạnh nhưng sau thì thấy ấm vì gỗ dẫn nhiệt kém.Còn khi chạm vào miếng đồng ta thấy lạnh vì nhiệt của tay ta khi chạm vào miếng đồng phân tán rất nhanh.Nhiệt độ của đồng thấp hơn nhiệt độ của tay ta và ta cảm thấy lạnh.

1) Đường tan vào nước là do khi ta khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước,cũng như vậy các phân tử nước xen vào các phân tử đường.

14 tháng 3 2023

Vì khi giặt bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng chuyển động nhanh, nhờ dòng đối lưu chúng đi qua bề mặt của các quần áo, tác động lên các bụi bẩn, vết nhơ,... và làm sạch chúng. Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử chuyển động chậm hơn và không tạo được dòng đối lưu nên không thể giặt sạch bằng khi dùng nước nóng. 

14 tháng 3 2023

Do nhiệt độ càng lớn thì phân tử c/đ càng nhanh 

`=>` phân tử xà phòng chuyển động nhanh

`=>` dòng đối lưu do phân tử xà phòng tạo ra sẽ  đi qua bề mặt của  quần áo và tác động vào các vết bẩn  và làm sạch chúng.

Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử xà phàng chuyển động chậm  hơn 

`=>` khó có thể tạo dòng đối lưu khiến các tác đọng lên vết bẩn ít đi khiến quần áo khó sạch

27 tháng 4 2018

1/ Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
2/ Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng=>hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

3/ khi sử dụng xà phòng nóng thì các phân tử xà phòng với các phân tử nước trong áo do hiện tượng khuếch tán chúng hòa trộn vào lẫn nhau nhanh hơn nước lạnh,mà xà phòng có tác dụng làm quần áo sạch vết bẩn,vi khuẩn.Nên dùng xà phòng nóng sẽ tốt hơn xà phòng lạnh

4/ Ý kiến đó đúng. Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Mà ta biết, các hạt phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn độn về mọi phía => Các hạt phân tử luôn có động năng. Vì vậy vật luôn có nhiệt năng.

14 tháng 5 2022

Muối dưa cà bằng nước nóng,nhiệt độ tăng thì các phân tử cấu tạo nên chúng sẽ chuyển động hỗn độn không ngừng

    ⇒ Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn giúp cà mau chua

     Tham khảo

26 tháng 3 2021

Tại sao khi giặt quần áo bằng xà bông nóng sạch hơn nước xà bông lạnh theo tính chất dãn nở  nhiệt thì khi nước nóng tác dụng với áo thì sẽ giặt sạch hơn vì khi tác dụng với nước nóng chiếc áo sẽ giãn nở làm cho giặt đồ dễ dàng hơn còn nước lạnh thì ngược lại.

6 tháng 2 2022

Vì đường hòa tan đc vs nc 

Đường tan faster

6 tháng 2 2022

Tham khảo :

→ Vì giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách nên các phân tử sẽ xen kẽ vào nhau nên sau vài phút ta thấy chỗ nào cũng ngọt. Còn nếu thả cục đường vào chén nước nóng thì phân tử đường sẽ khuếch tán nhanh hơn.

27 tháng 8 2016

1.Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt 
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công

Câu 2

Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy Câu 3

quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành ..
 
27 tháng 8 2016

1.1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng

Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt 
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công

2. 2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?

Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy

3. Tại sao quạt lại mát

Quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành

 

 
16 tháng 3 2023

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

16 tháng 3 2023

Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn

ủa cái gì vậy =)))

Giải giúp mình gấp với ạ!!! Câu 1: a) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?b) Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•CCâu 5: Người ta thả một...
Đọc tiếp

Giải giúp mình gấp với ạ!!! Câu 1: a) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
b) Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•C

Câu 5: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100•C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30•C. Hỏi nướv nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mội trường bên ngoài?

Câu 6: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khối nước ở nhiệt độ 10•C. Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên nhiệt độ 15•C. Tính khối lượng của nước

3
6 tháng 5 2023

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

6 tháng 5 2023

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

 1. Điền từ thích hợpa. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột...
Đọc tiếp

 

1. Điền từ thích hợp

a. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......

b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........

c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........

d. Khi  rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh.....đột ngột ko đồng kết, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt

e. Các chất rắn khác nhau thì......khác nhau

2. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh , để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong ly 1 cái muỗng ỗn rồi rót nước nóng lên cái muỗng?

3. tại sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày lại bị võng xuống?

4.Tại sao nồi nhôm người ta dùng rive bằng nhôm để tán mà ko dùng kim loại khác?

0