K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

a) Xét ΔABC có

D∈AB(gt)

E∈AC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

mà \(\dfrac{AB}{AC}=1\)(AB=AC)

nên \(\dfrac{AD}{AE}=1\)

hay AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

8 tháng 2 2022

Định Lý Py-ta-lét chứ 

26 tháng 3 2017

Gọi F là giao điểm của BE và CD.

Ta có DI // AC (gt) ⇒ ∠D1 = ∠C1 (so le trong)

và ∠F1 = ∠F2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔDFI ∼ ΔCFE (g.g)

Tương tự ta có: ΔDFB ∼ ΔKFE

Từ (1), (2) ⇒ FC.FI = FB.FK

Do đó theo định lí Talét đảo ta có KI // BC.

a: \(\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔDBC và ΔECB có 

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

 BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đo: ΔDBC=ΔECB

b: Xét ΔBEF có \(\widehat{EBF}=\widehat{EFB}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔBEF cân tại E

Xét ΔODE và ΔOCB có

góc ODE=góc OCB

góc DOE=góc COB

=>ΔODE đồng dạng với ΔOCB

=>OD/OC=OE/OB

=>OD*OB=OC*OE

10 tháng 4 2020

9+9=18

2 tháng 1 2016

 sai đề rồi bạn ơi, đãng lẽ phải là lấy E và D là tđ chứ