K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân đã phát minh ra rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta. Trong cuộc đời minh, nhà phát minh vĩ đại này đã có 1093 bằng sáng chế mang tên ông tại Hoa Kì cũng như các bằng sáng chế tại Pháp, Anh, Đức.

HT nhé

10 tháng 9 2021

thank bạn nha !!!!

15 tháng 9 2023

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.
Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.
Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.
Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước ,lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.
Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.
Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.

Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.
Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.
Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.

Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

quốc tịch: nước Đức

ngày sinh:14/3/1879

Tham khảo:phát minh quan trọng: năng lượng mặt trời,sự thấm hút của khăn giấy,dự báo thị trường chứng khoán,định vị vệ tinh GPS,con trỏ laser các thiết bị điện tử hiện đại,tủ lạnh Einstein,bom hạt nhân,chất ngưng tụ Bose-Einstein (BEC),lời giải đáp về màu xanh của bầu trời.

em thích nhà bác học đó vì sự thông minh, giỏi giang của ông ấy.

Sir Isaac Newton PRS là một nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà thần học, và tác giả người Anh, người được công nhận rộng rãi là một trong những nhà toán học vĩ đại nhất và nhà khoa học ảnh hưởng nhất mọi thời đại và là một hình ảnh điển hình trong cách mạng khoa học. Wikipedia

Ngày/nơi sinh: 4 tháng 1, 1643, Woolsthorpe Manor House, Vương Quốc Anh

Ngày mất: 31 tháng 3, 1727, Kensington, Luân Đôn, Vương Quốc Anh

Nơi chôn cất: Tu viện Westminster, Luân Đôn, Vương Quốc Anh

7 tháng 10 2021

Tl

Bn tìm trong wikipidia là có

Hok tốt

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023
 

Niu-tơn (Newton)

Đác-uyn (Darwin)

Pa-xtơ (Pasteur)

Ma-ri Quy-ri (Marie Curie)

Anh-xtanh (Einstein)

Quốc tịch

Anh

Anh

 

Pháp

 

Pháp

Đức

Ngày sinh

25/12/1642

12/2/1809

27/12/1822

7/11/1867

14/3/1879

 

Phát minh quan trọng

- Luận thuyết của ông về Philosophiae Naturalis Principia Mathematica 

( Các Nguyên lý Toán học của Triết học Tự nhiên), đã mô tả về vạn vật hấp dẫn và ba định luật về chuyển động, 

- Trong cơ học, Newton đưa ra nguyên lý bảo toàn động lượng

- Trong quang học, ông khám phá ra sự tán sắcánh sáng, giải thích việc ánh sáng trắng qua lăng kính trở thành nhiều màu.

- Trong toán học, Newton cùng với Gottfried Leibniz phát triển phép tính vi phân và tích phân. Ông cũng đưa ra nhị thức Newton tổng quát.

- Darwin phát hiện ra nguyên lý chọn lọc tự nhiên. Từ vấn đề này Darwin nhận định, sinh vật không ngừng tiến hóa từ bậc thấp đến bậc cao và ông đã chỉ ra, động - thực vật khi nuôi trồng sở dĩ có biến dị là do con người lựa chọn, lai tạo giống tùy theo mục đích sử dụng. Từ kết quả này, Darwin đã cho xuất bản cuốn sách “Nguồn gốc các loài” vào năm 1859

- Ông đã đề ra các biện pháp thanh trùng để làm giảm tỷ lệ tử vong sau khi sinh đẻ ở các sản phụ, tạo ra loại vắc-xin đầu tiên cho bệnh dại và bệnh than.

- Ông cũng nổi tiếng trong việc phát minh ra kỹ thuật bảo quản sữa và rượu để ngăn chặn vi khuẩn có hại xâm nhập, một quá trình mà ngày nay được gọi là thanh trùng.

- Ông được xem là một trong 3 người thiết lập nên lĩnh vực Vi sinh vật học

- Bà đã phát triển lý thuyết phóng xạ (phóng xạ là thuật ngữ do bà đặt ra),  kỹ thuật để cô lập đồng vị phóng xạ và phát hiện ra hai nguyên tố, polonium và radium. 

- Dưới sự chỉ đạo của bà, các nghiên cứu đầu tiên trên thế giới đã được tiến hành để điều trị các khối u bằng cách sử dụng các đồng vị phóng xạ.

- Bà đã phát triển các xe X–quang di động để cung cấp dịch vụ X-quang cho các bệnh viện dã chiến.

- Phát hiện ra thuyết tương đối hẹp

- Hiện tượng nguyệt thực - Ánh sáng bị bẻ cong do lực hấp dẫn

- Phát hiện ra hiệu ứng quang điện, bước ngoặc khai sinh ra lý thuyết lượng tử ánh sáng

Điểu em thích nhất ở nhà khoa học

Ông cống hiến hết mình cho khoa học: Ông đối với khoa học thì chuyên cần nhưng trong sinh hoạt lại là người vô tâm, hay quên, ông thường làm việc quên cả ăn.

Câu nói của ông: Một người thuộc về khoa học phải không có mơ ước, không có tình thương – chỉ là trái tim bằng đá.

Câu nói của ông: Không có thứ gọi là khoa học ứng dụng, chỉ có những ứng dụng của khoa học

Bà là người phụ nữ đầu tiên nhận giải Nobel, người đầu tiên và là phụ nữ duy nhất vinh dự giành được hai Giải Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau – vật lý và hóa học.

3 tuổi ông mới biết nói và cho đến năm 8 tuổi - khi bắt đầu học đọc ông vẫn nói không thạo. Tuy nhiên ông lại bắt đầu mày mò với khoa học từ rất sớm, từ khoảng 10 tuổi ông đã bắt đầu mày mò làm các mô hình và thiết bị cơ học.

(Ông có tình yêu khoa học từ khi còn bé)

19 tháng 2 2023

Để học tốt môn Khoa học tự nhiên cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng:

- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên

- Kĩ năng:

+ Kĩ năng quan sát, phân loại

+ Kĩ năng liên kết các vấn đề lại với nhau

+ Kĩ năng đo đạc, thực hiện 

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

M.V. Lô – mô – nô − xốp sinh năm 1711 trong một gia đình sống bằng nghề chài lưới. Mãi tới năm 19 tuổi nhân một chuyến theo đoàn tàu buôn đến Mát – xcơ – va, Lô – mô – nô − xốp mới xin được vào học một trường giòng gọi là Viện Hàn lâm Xla − vơ Hy Lạp. Năm 1735 ông tốt nghiệp và được Viện gửi đến  Pê – téc – bua tiếp tục học tập. Ngay năm sau 1736 ông lại được cử sang Đức nghiên cứu nghề luyện kim và khai mỏ. Năm 1741 ông trở về nước Nga với tư cách là một nhà tự nhiên học, nghiên cứu những vấn đề quan trọng nhất của vật lý và hoá học. Một số thành tựu tiêu biểu của Lô – mô – nô – xốp như xây dựng thành công thuyết hạt về cấu tạo các chất, phương pháp điều chế chất màu vô cơ và thuỷ tinh màu từ các nguyên liệu trong nước. Ngoài ra, ông còn sáng tạo ra “ngôn ngữ hoá học”  Nga qua nghiên cứu phân tích các thành phần của các muối và các chất khoáng….

La – voa – đi – ê là nhà bác học Pháp, ông sinh ra ở Paris vào năm 1743 trong một gia đình trung lưu. Từ năm 1754 đến 1761, La – voa – đi – ê đã nghiên cứu về nhân văn và khoa học tại Đại học Ma – za – rin. Kết quả là sau này, ông được nhận vào Hội luật sư. Tuy nhiên, ông lại nghiêng về nghiên cứu khoa học, với những thành tựu đạt được ông đã được nhận vào Học viện Khoa học Paris vào năm 1768, ở tuổi 25 năm. Trong suốt quá trình nghiên cứu của mình La – voa – đi – ê đã có những phát kiến để đời như phát hiện vai trò của oxygen trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydrogen và oxygen. Ngoài ra ông còn là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng…

Đặc biệt, hai nhà bác học Lô – mô – nô – xốp và La – voa – đi – ê đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.

NG
26 tháng 11 2023

Nhà khoa học Thomas Edison là người em luôn ngưỡng mộ. Ông chính là người sáng chế ra bóng đèn dây tóc, mang lại ánh sáng cho nhân loại. Sau hơn 10 nghìn lần thất bại cùng với sự công kích là “người hoang tưởng”, “ quân lừa bịp”, ông vẫn không nản chí, trung thành với khát vọng của bản thân. Cuối cùng, sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã thành công, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay. Và Edison cho rằng, thất bại là cơ hội để chúng ta học hỏi.