K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Động từ thiết yếu là gì?

29 tháng 3 2018

S + must/should... + V

vd:she must do her homework.

29 tháng 3 2018

S + Model Verb + V_nguyên

1 tháng 12 2018

1. '' Must''.

* FORM :

+ S + must + V ( nguyên thể ) + O.

- S + mustn't + V ( nguyên thể ) + O.

? Must + S + V ( nguyên thể ) + O ?

* USE :

+ MUST được dịch là “phải”, nó được sử dụng khi người nói muốn diễn tả một sự bắt buộc hoặc một mệnh lệnh (thường do bên ngoài tác động)

Ví dụ:

– You must go to school at 7.00 am.

– Students must wear uniform.

+ MUST được sử dụng để kết luận một điều đương nhiên, chủ quan theo ý nghĩ của người nói cho rằng nó phải như vậy.

Ví dụ:

– The weather is cold today. Don’t you wear coat? You must be sick.

– She looks so sad. She must be punished by her teacher.

+ MUST NOT (MUSTN’T) là thể phủ định của MUST, nếu MUST dùng để diễn tả một điều gì đó bắt buộc phải làm thì MUSTN’T dùng để diễn tả một điều cấm, lệnh cấm không được làm gì đó.

Ví dụ:

– You mustn’t cheat in test.

– You mustn’t go this way.

+ NEED NOT/NEEDN’T dùng để diễn tả thay thế cho thể phủ định của MUST (MUSTN’T) để chỉ một điều gì đó không cần thiết phải làm.

Ví dụ:

– Must I give your bike back today?

– No, you needn’t. You can give it back tomorrow.

+ CANNOT (CAN’T) được dùng làm phủ định của MUST khi MUST diễn tả ý nghĩa kết luận đương nhiên, chủ quan của người nói cho rằng sự việc phải diễn ra như thế giống như lưu ý số 2 trên đây.

Ví dụ:  If he doesn’t wear coat, he can’t be warm.

2. ''Should''.

* FORM :

S + should + V ( nguyên thể ) + O.

- S + shouldn't + V ( nguyên thể ) + O.

? Shall + S + V ( nguyên thể ) + O ?

* USE :

1. Sử dụng should sau một số động từ

Bạn có thể sử dụng should sau một số động từ, đặc biệt là các động từ:

suggest: gợi ý, đề nghị

propose: đề nghị

recommend: tiến cử, giới thiệu

insist: nài nỉ

demand: yêu cầu

Ví dụ:

- They insisted that we should have dinner with them.

Họ nài nỉ chúng tôi dùng cơm tối với họ.

- I demanded that we should apologise.

Tôi yêu cầu anh ấy phải xin lỗi.

- What do you suggest I should do?

Bạn đề nghị tôi nên làm gì?

Tương tự, should có thể được sử dụng sau: suggestion/ proposal/ recommendation/...

- What do you think of Jane's suggestion that I should buy a car?

Anh nghĩ gì về lời gợi ý của Jane rằng tôi nên mua một chiếc xe hơi?

và sau các cụm từ: "It's important/ vital/ necessary/ essential that..."

- It's essential that you should be here on time.

Điều thiết yếu là bạn nên đến đây đúng giờ.

2. Bạn cũng có thể loại bỏ should trong tất cả các ví dụ ở phần A

Ví dụ:

- It's essential that you be here on time. (=that you should be here)

- I demanded that he apologise.

- What do you suggest I do?

Với các dạng (you be/ he apologise...) đôi khi được gọi là Subjunctive (lối giả định).

Và bạn cũng có thể sử dụng với các thì Hiện tại và Quá khứ:

Ví dụ:

- It's essential that you are here on time.

- I demanded that he apologised.

Bạn cũng nên cẩn thận trong khi sử dụng suggest. Bạn không được sử dụng to ... (ví dụ: to do/ to buy/ ...) sau suggest.

Ví dụ:

- What do you suggest we should do?

hoặc

- What do you suggest we do? (KHÔNG nói 'What do you suggest us to do?')

Bạn đề nghị chúng ta nên làm gì?

- Jane suggested that I (should) buy a car.

hoặc

- Jane suggested that I bought a car. (KHÔNG nói "Jane suggested me to buy")

Jane đã gợi ý tôi nên mua môt chiếc xe.

3. Sử dụng should sau một số tính từ

Bạn có thể sử dụng should sau một số tính từ, đặt biệt là:

strange: lạ lùng

odd: kỳ lạ

funny: buồn cười

typical: điển hình

natural: tự nhiên

interesting: thú vị, lý thú

surprised: ngạc nhiên

surprising: kinh ngạc

Ví dụ:

- It's strange that he should be late. He's usually on time.

Thật lạ lùng là anh ấy có thể trễ. Anh ấy thường đúng giờ mà.

- I was surprised that she should say such a thing.

Tôi ngạc nhiên rằng cô ấy lại nói một điều như vậy.

4. Cách sử dụng của if...should trong tiếng Anh

"If something should happen ...": nếu điều đó xảy ra.

Ví dụ:

- If Tom should phone while I'm out, tell him I'll phone him back later.

Nếu Tom có gọi điện trong lúc tôi ra ngoài, nói với anh ấy là tôi sẽ gọi cho anh ấy sau.

"If Tom should phone" tương tự như "If Tom phone". Nhưng khi sử dụng với should, người nói cảm thấy khả năng xảy ra nhỏ hơn.

Ví dụ:

- I've left the washing outside. If it should rain, can you bring it in?

Tôi đã phơi đồ ở bên ngoài. Nếu trời mưa, bạn có thể mang chúng vào được không?

Bạn có thể đặt should ở đầu câu trong các ví dụ này (should something happen).

- Should Tom phone, can you tell him I'll phone him back later?

5. Lời khuyên với I should.../ I shouldn't ...

Bạn có thể sử dụng I should.../I shouldn't ... để đưa ra lời khuyên với ai đó.

Ví dụ:

- "Shall I leave now?" "No, I should wait a bit longer." (if I were you)

"Tôi có nên đi bây giờ không?" "Không, tôi sẽ đợi thêm chút nữa" (nếu tôi là anh)

Ở đây, "I should wait" có nghĩa là "Nếu tôi là anh, tôi sẽ ddowij", tức là tôi khuyên anh nên đợi.

Ví dụ:

- It's very cold this morning. I should wear a coat when you go out.

Sáng nay trời rất lạnh. Tôi sẽ mặc áo khoác khi đi ra ngoài. (nếu tôi là anh)

- I shouldn't stay up too late. You'll be tired tomorrow.

Tôi sẽ không thức khuya (nếu tôi là anh). Ngày mai anh sẽ bị mệt.

Chúng ta có thể sử dụng should khi có việc gì đó không hợp lý hoặc không diễn ra theo ý chúng ta.

Ví dụ:

- I wonder where Liz is. She should be here by now.

(= she isn't here yet, and it is not normal)

Tôi không biết Liz ở đâu. Lẽ ra bây giờ cô ấy nên có mặt ở đây.

(= cô ấy không có ở đây và việc đó là không bình thường)

- The price on this packet is wrong. It should be £1.20, not £1.50.

Giá trên gói hàng này sai rồi. Lẽ ra nó nên là £1.20, chứ không phải £1.50.

- Those boys shouldn't be playing football at this time. They should be at school.

Những đứa trẻ kia không nên chơi bóng vào lúc này. Chúng lẽ ra nên ở trường.

Chúng ta sử dụng should để nói rằng chúng ta chờ đợi hay nghĩ rằng một việc gì đó sẽ xảy ra.

Ví dụ:

- She's been studying hard for the exam, so she should pass. (= I expect her to pass)

Kỳ này cô ấy đã học rất chăm chỉ, vì vậy cô ấy sẽ thi đỗ. (= Tôi mong cô ấy thi đỗ)

- There are plenty of hotels in the town. It shouldn't be difficult to find somewhereto stay. (= I don't expect that it will be difficult)

Thị trấn  này có khá nhiều khách sạn. Sẽ không mấy khó khăn trong việc tìm chỗ ở đâu. (= Tôi không nghĩ việc tìm chỗ ở là khó khăn)

You should have done something có nghĩa là "Bạn đã không làm điều đó, nhưng đó là một việc nên làm".

Ví dụ:

- It was a great party last night. You should have come. Why didn't you?

(= you didn't come but it would have been good to come)

Bữa tiệc tối qua thật là tuyệt. Lẽ ra bạn nên đến. Tại sao bạn không đến thế?

(= Bạn đã không đến nhưng thật tốt nếu bạn đến)

- I'm feeling sick. I shouldn't have eaten so much chocolate.

(= I eat too much chocolate)

Tôi cảm thấy khó chịu. Lẽ ra tôi đã không nên ăn nhiều sô cô la như vậy.

(= Tôi đã ăn quá nhiều sô cô la)

- I wonder why they're so late. They should have been here an hour ago.

Tôi không biết tại sao họ lại trễ như vậy. Lẽ ra họ nên có mặt ở đây từ nửa giờ rồi.

- She shouldn't have been listening to our conversation. It was private.

Lẽ ra cô ấy không nên lắng nghe câu chuyện của chúng ta. Đó là chuyện riêng mà.

Các ví dụ để so sánh should (do) và should have (do):

- You look tired. You should go to bed now.

Bạn trông có vẻ mệt. Bạn nên đi ngủ ngay đi.

- You went to bed very late last night. You should have gone to bed earlier.

Tối qua bạn đi ngủ trễ quá. Lẽ ra bạn nên đi ngủ sớm hơn.

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động? 2. Vận tốc.- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?3. Biểu diễn lực         ...
Đọc tiếp

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?

2. Vận tốc.

- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.

-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

3. Biểu diễn lực

          - Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:

          - Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:

          + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)

          + Phương và chiều là phương và chiều của lực

          + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Bài tập ví dụ:

Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a.      Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).

b.     Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.

4. Hai lực cân bằng, quán tính.

 - Thế nào là Hai lực cân bằng ?

- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................

- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?

1
21 tháng 12 2021

Câu 1: 

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?.2. Vận tốc.- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?3. Biểu diễn lực         ...
Đọc tiếp

1. Chuyển động cơ học lá gì? Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động?.

2. Vận tốc.

- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.

-Viết Công thức tính vận tốc ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

-Viết công thức tính Vận tốc trung bình ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức? Đơn vị?

3. Biểu diễn lực

          - Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:

          - Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:

          + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)

          + Phương và chiều là phương và chiều của lực

          + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Bài tập ví dụ:

Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a.      Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).

b.     Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.

4. Hai lực cân bằng, quán tính.

 - Thế nào là Hai lực cân bằng ?

- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục ............., đang chuyển động sẽ tiếp tục ......................

- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Lấy VD về quán tính?

5. Lực ma sát

Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ? Nêu lợi ích và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật?

6. Áp suất

- Áp lực là gì

-Viết công thức tính  Áp suất? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?

7. Áp suất chất lỏng

- Áp suất chất lỏng gây ra áp suất theo ............ lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

- Viết Công thức tính áp suất chất lỏng ? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?

- Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng ............

8. Áp suất khí quyển-: 

Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.

.- Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ?

9. Lực đẩy Acsimet.

- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một .......... hướng .......... gọi là lực đẩy Acsimet.

Viết công thức tính Độ lớn của lực đẩy Acsimet? Giải thích rõ các đại lượng trong công thức ? Đơn vị?

Có ai gúp mình với mai mình phải nộp rồi

0
3 tháng 5 2023

Quạt điện , máy xay,...

`#YBTran:3`

quạt điện, máy bơm nước, máy sấy tóc, ấm đun nước,...

19 tháng 8 2021

Tường thuật gián tiếp là cách diễn đạt lại một lời nói trực tiếp, do đó khi chuyển đổi câu, chúng ta cần lưu ý đến các đối tượng được nói đến trong câu và các trạng từ chỉ thời gian, không gian; một số nội dung cơ bản như sau:

Loại câu

Câu trực tiếp

Câu gián tiếp

Cấu trúc mệnh đề tường thuật

Câu kể

"I’m working now.", I said to her.

I told her (thatI was working then.

that - clause

Câu hỏi

''Are you coming home?'' he asked her.

''What are these?'' she asked me.

He asked her if / whether she was coming home.

She asked me what those were.

if - clause / whether - clause

wh - clause

Câu cầu khiến

‘Open the door!’ the police told the man.

They told the man to open the door.

to - infinitive clause
19 tháng 8 2021

Cô ơi cô viết thêm cho em cả công thức về phần này nữa ạ cô!

6 tháng 8 2018

Lên google - sama cho nhanh (:

6 tháng 8 2018


Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
 
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
 
+ [verb in past pariple]
 
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
 

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
 
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
 
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
 
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
 
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
 
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
 
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
 
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
 
 
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
 
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
 
- Could I give you a hand with these tires.
 
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
 
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
 
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
 
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
 
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
 
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
 
 
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.