K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

D nhiễm điện dương:

- A hút D --> A mang điện âm

A hút B --> B mang điện dương

A đấy C --> C mang điện dương

11 tháng 4 2021

a mang điện dương:

a (+) với b(+) => b dương  do a đẩy b

b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm

Vậy b (+) và  c(-)

11 tháng 4 2021

cảm on

 

21 tháng 3 2022

b nhiễm điện âm, c nhiễm điện âm 

d nhiễm điện âm (mik nghĩ là d vậy không biết có đúng không)

5 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm.

15 tháng 9 2018

Đáp án B

Vật A nhiễm điện dương mà:

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

7 tháng 8 2018

Đáp án C.

A nhiễm điện dương hút B nên B nhiễm điện âm, đẩy C nên C nhiễm điện dương, hút D nên D nhiễm điện âm.

16 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Vật A nhiễm điện dương mà

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

2 tháng 2 2017

Đáp án B

Vật A nhiễm điện dương mà:

A hút B nên B nhiễm điện âm.

A đẩy C nên C nhiễm điện dương.

C hút D nên D nhiễm điện âm

A nhiễm điện dương

B nhiễm điện âm

C nhiễm điện âm

D nhiễm điện dương

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)

\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.

\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)

Từ lí luận trên ta suy ra được:

-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.

-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.