K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

-Quá trình hình thành mỏ nội sinh là do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất thành mỏ.

-Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là được hình thành do quá trình tích tụ vật chất huờng ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích.

-Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau là

+Mổ nội sinhlà mở khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mắc ma(núi lửa), hoặc do mắc ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mắc ma lộ ra ngoài mặt đá hoặc gần mặt đất.

+Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở ngững chỗ trũng hoặc do phong hóa đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặ đất. Vì vậy chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích

23 tháng 1 2018

Quá trình hình thành mỏ nội sinh là những khoáng sản được hình thành do măc ma rồi đưa lên gần mặt đất thành mỏ.

Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là những khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất.

Quá trình hình thành mỏ nội sinh và quá trình hình thành mỏ ngoại sinh khác nhau là:

+ Quá trình hình thành mỏ nội sinh là do nội lực.

+ Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là do ngoại lực.

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

- Hình thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh: Hình 3, Hình 4.

HT

30 tháng 3 2017

Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

6 tháng 5 2019

- Khái niệm: Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên từ các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.

- Quá trình hình thành mỏ: Các mỏ nội sinh hay ngoại sinh đều được hình thành trong một thời gian dài hàng vạn, hàng triệu năm nên rất quý. Tuy nhiên, quá trình hình thành của các loại mỏ này khác nhau.

 + Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma, rồi được đưa lên gần mặt đất thành mỏ.

    + Mỏ ngoại sinh được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trống cùng với các loại đá trầm tích.

15 tháng 12 2022

- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất

- Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là do các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất 

11 tháng 2 2022

Bài học rút ra: Lòng biết ơn trong cuộc sống

Gợi ý cho em cách viết nhé:

Nêu lên câu chủ đề (Lòng biết ơn là một điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống này...)

Lòng biết ơn là gì?

Người có lòng biết ơn là những người như thế nào? (Nêu biểu hiện...?)

Dẫn chứng (Em có thể lấy dẫn chứng bên ngoài hoặc lấy ngay cậu bé trong câu chuyện nha!)

Phản đề (Trái với lòng biết ơn là gì...?)

Liên hệ bản thân em

Kết luận lại. 

11 tháng 2 2022

Em chụp văn bản đó lên giúp anh với

19 tháng 4 2016

Khác nhau: Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình hình do nội lực, quá trình măcma, còn các mỏ ngoại sinh lại được hình thành do các quá trình ngoại lực như phong hoá, tích tụ,....

CHÚC BẠN HỌC TỐT

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
3 tháng 12 2023

Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.

- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).

- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).

Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.

Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.

- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…

- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất

19 tháng 4 2016

Search Google đi bạn.

10 tháng 1 2023

* Nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết “Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).

- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.

* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi, Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.

* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.