K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

Kẻ \(OH\perp CD\) thì \(CH=HD\left(1\right)\)

Ta có \(OH//BN//CM\left(\perp MN\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{IH}{HN}=\dfrac{IO}{OB}=\dfrac{IO}{OA}=\dfrac{IH}{HM}\) (áp dụng Ta-lét và bán kính \(OA=OB\))

\(\Rightarrow HN=HM\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow CH-HM=DH-HN\Rightarrow CM=DN\)

6 tháng 9 2021

hay quá

22 tháng 3 2019

a, HS tự chứng minh

b, Ta chứng minh được tứ giác BCEN là hình bình hành => BC = EN

Do BCDE là hình bình hành

=> BC = ED; DE = EN

=> BA ⊥ EN => BABC

=> BC là tiếp tuyến

1 tháng 1 2016

anh muốn lên giường không

25 tháng 2 2016

hinh nhu de co van de phai khong ban

23 tháng 6 2017

Đường kính và dây của đường tròn

a: AM//BN

=>AMBN là hình thang

=>góc MAN+góc ANB=180 độ

=>góc NAM=góc AMB

=>AN//MB

mà AM//BN

nên AMBN là hình bình hành

=>BM=AD và AB cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của MN

b: MD//AB

Xét ΔMDN có

góc MDN là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=>góc MDN=90 độ

=>MD vuông góc DN

=>DN vuông góc AB

c: ΔODN cân tại O

mà OE là đường cao

nên E là trung điểm của DN

=>DE=EN