K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Lễ độ là cư xử nhã nhan lễ nghĩa còn ko lễ độ là ko lễ phép cư xử ngang tàn nghịch ngỗ Kỷ luật là biết châp hành những quy định của một cơ quan tổ chức một cách nghiêm túc và nhanh gọn còn ko kỷ luật là đi ngược lại những quy định hay luật lê ̣ của tổ chức đó hay cố tình vy phan

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc...
Đọc tiếp

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu? Tớ không thích mặc áo đồng phục của trường. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của Thắng. b/ Nếu là bạn sao đỏ trong tình huống trên, em sẽ làm gì? c/ Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân để thực hiện tốt nội quy của trường, lớp? 4/ Thành là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực nhật thì làm qua loa đại khái. Lớp trưởng, tổ trưởng nhắc nhở thì Thành nói: Với tớ kết quả học tập là chính, còn các chuyện khác không quan trọng. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Thành không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? 5/ Có ý kiến cho rằng: Pháp luật và kỉ luật chỉ là những quy định chung để đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 6/ Trong buổi thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, một tập thể. Có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật. Lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiên hơn kỉ luật. Thậm chí có em cho rằng lúc còn nhỏ mà sống không có kỉ luật thì sau này dễ vi phạm pháp luật. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 7/ Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn.

1

Bạn tách nhỏ ra đi bạn 

Khó nhìn quá

7 tháng 1 2020

Những câu hỏi về các môn khác Toán, Văn, Anh thì bạn vào h nhé!

7 tháng 1 2020

Xin lỗi tớ đánh nhầm, là h

20 tháng 10 2019

là sao

what 

Là nêu ví dụ về hành vi của mình ấy

23 tháng 12 2021

Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.

Ví dụ: Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…

 

Nhường chỗ cho người mang thai thể hiện sự tôn trọng người khác.

2. Ý nghĩa

 

- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.

- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn

 

- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.

- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.

Hãy học cách tôn trọng người khác từ lời ăn tiếng nói và hành động nhỏ nhất trong cuộc sống.

23 tháng 12 2021

mk cảm ơn bn rất nhiều

21 tháng 12 2016

Ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật :

-Khuyên, giải thích cho họ hiểu hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là sai trái.

-Ngăn cản họ(nếu có thể).

-Đối với hành vi buôn bán gỗ chưa xin phép nhà nước thì ta nên báo cảnh sát.

18 tháng 12 2016

Những cách ứng xử đối với hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật là:

_ Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết mọi người xung quanh.

_ Bật nhạc to khi đã quá khuya.

_ Bắt nạt người yếu hơn mình.

_ Vứt rác ở nơi công cộng.

_ Đổ lỗi cho người khác.

_ Gây gổ, to tiếng với người xung quanh.

_ Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.

_ Công kích, chê bai khi người có sở thích không giống mình.

_ Coi thường, miệt thị những người nghèo khó.

_ Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp đám tang.

17 tháng 1 2021

-5 hành vi lể độ:

+Đi thưa, về chào

+Mời ba mẹ trước khi ăn cơm

+Nói chuyện lể phép với người lớn tuổi và thầy cô

+Không thô lỗ

+Ăn nói phải có dạ, thưa

-5 hành vi thiếu lễ độ

+ Ăn nói thô tục

+Không chào người lớn khi gặp

+Hỗn láo với cha mẹ

+Hay chặn họng người khác

+ Thiếu tôn trọng thầy cô

5 hành vi thiếu lễ độ

-nói tục chửi bậy

-hỗn láo với ông bà cha mẹ

-kinh thường người khác

-không tôn trọng mọi người xung quanh

-không chào hỏi người lớn khi gặp

24 tháng 10 2016

Câu 1: Trả lời:

5 hành vi biết ơn:

- Gíup đỡ cha mẹ

- Thăm mộ liệt sĩ.

- Thăm các mẹ Việt Nam anh hùng.

- Tôn trọng giúp đỡ những người đã từng giúp đỡ mình.

- Tôn trọng thầy cô

5 hành vì vô ơn:

- Hỗn láo với cha mẹ

- Xấc xược với thầy cô giáo.

- Chửi rủa thầy cô.

- Không tôn trọng các mẹ anh hùng.

- Phát ngôn bậy bạ trong những nới linh thiêng như nghĩa trang liệt sĩ.

24 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

Thiên nhiên rất cần thiết đối với con người. Mọi vật trong thiên nhiên cung cấp mọi thứ một cách toàn diện cho đời sống con người. Nhờ có thiên nhiên mà cuộc sống con người trở nên đẹp tươi và thú vị hơn.

12 tháng 12 2016

- Hành vi lễ độ. Ví dụ: Lễ phép, lịch sự, tế nhị, ...

- Hành vi thiếu lễ độ. Ví dụ: Vô lễ hỗn láo, nói trống không, láo xược,...

20 tháng 12 2016

Hành vi lễ độ:

-Đi xin phép,về chào hỏi.

-Gọi dạ,bảo vâng.

-Kính thầy,yêu bạn.

Hành vi thiếu lễ độ:

-Nói leo trong giờ học.

-Nói trống không.

-Ngắt lời người khác.

23 tháng 12 2016

1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.

Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.

2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...

3)Hành vi tôn trọng pháp luật:

- đi xe lề đường bên phải.

- Không đi ngược chiều xe.

-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:

-coi cóp trong thi cử.

-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.

-Không mặc đồng phục khi đến trường.