K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

Ca dao tục ngữ:

- Quốc có quốc pháp, gia có gia quy.

- Đất có lề, quê có thói.

- Phép vua thua lệ làng.

- Nhập gia tùy tục.

- Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa.

3 tháng 1 2018

*Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.

*Một số câu ca dao, tục ngữ:

-Nhập gia tùy tục.

-Nước có vua, chùa có bụt.

-Ao có bờ, sông có bến.....

8 tháng 10 2016

Việc làm của bác : 

+ Bỏ dép trước khi đi vào chùa 

+ Đi theo sự huong dẫn của các vị sư 

 + Có đèn đỏ ngồi chờ đèn xanh 

8 tháng 10 2016

- thấy đèn đỏ thì dựng lại.

-Mặc đồng phục khi đến trường.

- đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- Không dàn hàng 2 hàng 3 khi đi giao thông trên đường.

 

25 tháng 12 2021

d

25 tháng 12 2021

A chu

4 tháng 1 2022

D

2 tháng 12 2018

Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành những quy định chung của tập thể, các cơ quan, tổ chức xã hội mọi lúc mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp.

Ý nghĩa: Lễ độ giúp cho quan hệ giữa con người vs con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.

Cần tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống con người sẽ có nề nếp kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật ko những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân.

2 tháng 12 2018

Số 14 gồm 1 và 4 đúng k?

Số 11 gồm 10 và 1 đúng k?

15 tháng 12 2017

Em cần phải thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước để tôn trọng pháp luật và kỉ luật

22 tháng 10 2019

ôi bạn này, cho mình hỏi cái ạ, cái câu trả lời của câu hỏi này lù lù ở trong sách giáo khoa thế mà bạn vẫn phải hỏi sao? chậc châc!

20 tháng 12 2017

BIẾT ƠN LÀ NGHĨA MÌNH ĐANG NỢ NGƯỜI KHÁC MỘT LẦN TRẢ ƠN HOẶC CẢM ƠN

TÍCH CHO MÌNH NHÉ ok❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄

21 tháng 12 2017

- BIẾT ƠN LÀ SỰ BÀY TỎ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG VÀ NHỮNG VIỆC LÀM ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ MỈNH , NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG.

- BIỂU HIỆN : NHỮNG NGƯỜI BIẾT ƠN THƯỜNG TẶNG HOA , GỬI THƯ HAY ÍT NHẤT LÀ GỌI ĐIỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ HỌ NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG .

- Ý NGHĨA : BIẾT ƠN SẼ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI .

- VD:CHỊ HỒNG (TRONG TRUYỆN '' THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ '' ) ,......

- CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ LÒNG BIẾT ƠN:

+ ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

+ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

leuleuVẬY ĐÚNG KHÔNG BẠN .

CHÚNG BẠN HỌC TỐT

30 tháng 7 2016

1- Bạn hãy kể một số các bạn học tốt trong lớp của bạn rùi những bài học mà bạn học được thì cứ chém bừa ra kiểu như là: phải chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô, không nghỉ học mà không xin phép thầy cô, chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi lên lớp...

2-- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 

18 tháng 12 2017

Tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương đem lại kết quả tốt cho mọi công việc
tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà con bảo đảm lợi ích của bản thân.