K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

ĐCNN: 0,1 hoặc 0,2 cm

ĐCNN:0,1 hoặc 0,5 cm

11 tháng 6 2018

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 vì 0,5 cm3 chia hết cho 0,1cm3 hoặc 0,5cm3.

13 tháng 9 2019

ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2cm3 hoặc 0,1cm3 vì 0,4 cm3 chia hết cho 0,2cm3 hoặc 0,1cm3.

13 tháng 9 2016

Ta thấy : Nếu ĐCNN của bình là 0,2cm3 thì không thể đo được V2 => ĐCNN không phải 0,2cm3.

Nếu ĐCNN của bình là 0,5cm3 thì không thể đo được V1 => ĐCNN không phải 0,5cm3.

Nếu bình có ĐCNN là 0,1cm3 thì đo được cả V1 và V2.

=> ĐCNN của bình là 0,1cm3.

2 tháng 1 2018

cậu làm sai rồi

oaoa

5 tháng 5 2018

Chọn A

Kết quả đo được viết chính xác tới phần thập phân thứ nhất nên độ chia nhỏ nhất cũng phải chính xác đên phần thập phân thứ nhất. Đồng thời kết quả đo phải chia hết cho ĐCNN nên ĐCNN có thể là 0,5 c m 3 hoặc 0,1  c m 3

7 tháng 9 2016

a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,2 cm3 hoặc 0,1 cm3.

b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3.
 

7 tháng 9 2016

a) ĐCNN: 0,1 hoặc 0,2 cm3

b) ĐCNN: 0,1 hoặc 0,5 cm3

14 tháng 12 2017

Câu 1 : 

Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài vì đường qua đèo là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ( MPN). MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Vì vậy người ta làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của mặt đường, nhờ đó làm giảm lực cần để đi lên núi giúp xe cộ và con người đi lên cao dễ dàng hơn.

*Còn câu 2 mình chưa biết trả lời, mình xin lỗi nha !

4 tháng 8 2019

ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 3 là 0,5cm hoặc 0,1cm

9 tháng 12 2018

ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 2 là 1cm